Chiều 5/11, tại Trường THPT Thái Phiên, Thành đoàn Hải Phòng phối hợp với Ban An toàn giao thông thành phố tổ chức Ngày hội “Thanh niên với văn hoá giao thông” năm 2022. Đây là một hoạt động ý nghĩa của tuổi trẻ thành phố hưởng ứng cuộc vận động “Thanh niên với văn hóa giao thông”.

Bạn đang xem: Đáp án thanh niên với văn hóa giao thông 2021

Ngày hội nhằm nâng cao nhận thức và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức, trách nhiệm trong chấp hành pháp luật, kỷ luật và các quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, nhất là ý thức văn hóa trong tham gia giao thông của đội ngũ cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên.

Vấn đề tai nạn giao thông đang là hiểm họa của toàn xã hội, cùng với thiên tai và dịch bệnh, đây là một trong những nguyên nhân gây tử vong tính mạng và tổn thất kinh tế nặng nề ở nhiều quốc gia. Vì vậy, các cấp bộ Đoàn trong toàn thành phố thời gian tới sẽ tiếp tục chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, thanh niên, xây dựng văn hóa giao thông và ý thức tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn giao thông, góp phần cùng thành phố hướng tới mục tiêu giảm thiểu tai nạn giao thông trên cả 3 mặt: số vụ, số người chết và bị thương, mỗi đoàn viên thanh niên luôn nâng cao ý thức văn hóa khi tham gia giao thông. Đặc biệt, không để xảy ra những tai nạn đáng tiếc trong thời gian sắp tới.

Tại chương trình, Thành đoàn Hải Phòng và Ban An toàn giao thông thành phố hỗ trợ cơ sở vật chất gồm áo thanh niên, mũ tai bèo, băng tay và các dụng cụ hỗ trợ tuyên truyền an toàn giao thông cho 15 mô hình “Cổng trường an toàn giao thông” của các Quận, Huyện đoàn trên địa bàn thành phố và mô hình “Thanh niên xung phong tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học” do Tổng đội thanh niên xung phong đảm nhận.

Đây là những mô hình đã mang lại hiệu quả tích cực, tình hình giao thông tại khu vực cổng trường được cải thiện rõ rệt; ý thức tham gia giao thông của Nhân dân, đặc biệt là phụ huynh học sinh và học sinh, sinh viên từng bước được nâng cao.

Cũng tại chương trình đã diễn ra Cuộc thi vẽ tranh “Chúng em với an toàn giao thông”. Tham dự có 30 em thiếu niên, nhi đồng tới từ 4 đơn vị: Quận đoàn Ngô Quyền, Quận đoàn Lê Chân, Quận đoàn Hải An và Quận đoàn Hồng Bàng được so tài hội họa của mình bằng nhiều hình thức như: Tô màu sáp, xé dán, vẽ tranh nước… Trong suốt quá trình thi, Ban giám khảo sẽ đi quan sát cũng như phỏng vấn các em về chủ đề bức tranh, từ đó có cơ sở đánh giá trao giải.

Điểm nổi bật nhất của Ngày hội đó chính là Cuộc thi “Rung chuông vàng” tìm hiểu kiến thức an toàn giao thông cho 100 đoàn viên thanh niên đến từ các quận trên địa bàn thành phố. Cuộc thi diễn ra với bộ câu hỏi xoanh quanh các kiến thức về luật giao thông đường bộ, cũng như một số vấn đề cơ bản liên quan đến văn hóa giao thông trong thanh thiếu niên. Các thí sinh tham gia thi với hình thức loại trực tiếp bằng cách ghi đáp án vào bảng cá nhân trong vòng 20 giây kể từ khi nghe câu hỏi.

Kết quả chung cuộc, Ban Tổ chức đã trao 1 giải Nhất cho bạn đoàn viên xuất sắc nhất, cùng nhiều phần quà hấp dẫn từ Thành đoàn Hải Phòng và Ban An toàn giao thông thành phố dành cho tất cả các thí sinh tham gia. Trò chơi “Rung chuông vàng” diễn ra sôi nổi dưới sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn khán giả dành cho các bạn thi đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp, phát huy vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên và học sinh trong việc nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng, tự giác chấp hành pháp luật về giao thông.

Trong khuôn khổ Ngày hội, còn có các hoạt động như: Thay dầu xe miễn phí, tập huấn kiến thức an toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn cho đoàn viên, thanh niên, thực hành lái xe trên máy tập RT và thực hành lái xe thăng bằng trên ván hẹp do Công ty Honda Head Hồng Phát tài trợ.

Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông là gì? Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông có tên trong tiếng Anh là gì? Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông mới nhất?


Hiện nay, khi xã hội ngày càng trở nên phát triển thì việc người dân quan tâm đến là những văn hóa ứng xử ngày một nhiều hơn trước. Một trong những văn hóa được đa số người dân quan tâm đến đó chính là văn hóa giao thông. Văn hóa giao thông đẹp chỉ khi ý thức, thái độ của mọi người khi tham giao thông thực sự tốt. Văn hóa giao thông nơi công cộng tốt sẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông hoặc các ảnh hưởng khác đến mội trường tự nhiên. Vậy cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông được hiểu như thế nào?

*
*

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568


Mục lục bài viết


3 3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông mới nhất:

1. Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông là gì? 

Trước tình hình thực tế hiện nay về số vụ, số người tử vong và bị thương do tai nạn giao thông ngày càng tăng và chưa có hiện tượng giảm nhiệt thì việc tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông nhằm góp phần giảm số vụ, số người tử vong và bị thương do tai nạn giao thông thông qua Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông được nhận định là cơ hội đưa ra các giải pháp sáng tạo của tổ chức Đoàn, Hội.

Bởi vì là cuộc thi liên quan đến giao thông ở Việt Nam nên cuộc thì sẽ được tổ chức dành cho đối tượng dự thi là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16-30 tuổi. Các thí sinh sẽ thực hiện việc tìm hiểu về kiến thức chung về Luật Giao thông đường bộ sau đó sẽ tham gia cuộc thi dưới sự tổ chức của Đoàn, Hội trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông và các giải pháp, sáng kiến để giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

2. Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông có tên trong tiếng Anh là gì?

Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông có tên trong tiếng Anh là: “Youth competition with traffic culture”.

3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông mới nhất:

3.1. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 1:

1. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Hiệu lệnh biển báo tạm thời.

2. Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?

Phải được xử lý nghiêm minh; Phải được xử lý kịp thời; Phải được xử lý đúng pháp luật; Cả ba ý trên.

3. Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi; Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc; Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi; Tất cả các ý nêu trên.

4. Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông. Là trách nhiệm của nhân viên lái xe

5. Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn. Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn. Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn. Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.

6. Người lái xe phải làm gì khi điều kiển xe vào đường cao tốc?

Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường; Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc; Tất cả các ý nêu trên.

7. Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?

Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương; Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý; Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết; Tất cả các nghĩa vụ trên.

8. Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?

ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường; Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt; Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất; Tất cả các trường hợp nêu trên.

9. Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?

Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có. Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà. Cả 2 ý nêu trên. Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà

10. Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?

Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt. Người đi bộ trên vỉa hè. Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

11. Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông. Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ. Cả hai ý 1 và 2.

12. Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?

Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn; Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất; Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an; Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.

13. Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Đi bên phải theo chiều đi của mình; Đi đúng phần đường quy định; Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; Tất cả các ý trên.

14. Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần. Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.

15. Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

Biển báo cố định. Biển báo tạm thời. Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo. Đi theo xe phía trước.

3.3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 2:

Câu 1: Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

Biển báo cố định. Biển báo tạm thời. Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo. Đi theo xe phía trước.

Câu 2: Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?

Phải được xử lý nghiêm minh; Phải được xử lý kịp thời; Phải được xử lý đúng pháp luật; Cả ba ý trên.

Câu 3: Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông. Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ. Cả hai ý 1 và 2.

Câu 4: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Hiệu lệnh biển báo tạm thời.

Câu 5: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần. Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.

Câu 6: Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi; Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc; Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi; Tất cả các ý nêu trên.

Câu 7: Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?

Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương; Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý; Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết; Tất cả các nghĩa vụ trên.

Câu 8: Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?

Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có. Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà. Cả 2 ý nêu trên. Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà

Câu 9: Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?

Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường; Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt; Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất; Tất cả các trường hợp nêu trên.

Câu 10: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông. Là trách nhiệm của nhân viên lái xe

Câu 11: Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc?

Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường; Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc; Tất cả các ý nêu trên.

Câu 12: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Đi bên phải theo chiều đi của mình; Đi đúng phần đường quy định; Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; Tất cả các ý trên.

Câu 13: Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?

Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt. Người đi bộ trên vỉa hè. Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

Câu 14: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?

Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn; Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất; Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an; Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.

Câu 15: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

1. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.

2. Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn.

3. Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

4. Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.

3.3. Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 – tuần 3:

80.000 đến 100.000 đồng 200.000 đến 300.000 đồng 400.000 đến 600.000 đồng Không phạt tiền 80.000 đến 100.000 đồng. 200.000 đến 300.000 đồng. 400.000 đến 600.000 đồng. Không phạt tiền 80.000 đến 100.000 đồng. 100.000 đến 200.000 đồng. 400.000 đến 600.000 đồng. Không phạt tiền 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng. 10.000.000 đến 14.000.000 đồng 80.000 đến 100.000 đồng. 200.000 đến 300.000 đồng. 400.000 đến 600.000 đồng Không phạt tiền 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng 80.000 đến 100.000 đồng.

Xem thêm: Kinh nghiệm du lịch điện biên phủ, kinh nghiệm du lịch điện biên

200.000 đến 300.000 đồng. 400.000 đến 600.000 đồng Không phạt tiền 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng Không phạt tiền 80.000 đến 100.000 đồng. 200.000 đến 300.000 đồng. 400.000 đến 600.000 đồng Không phạt tiền 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng. 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. 4.000.000 đến 5.000.000 đồng. 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 10.000.000 đến 14.000.000 đồng