Giải bài 9.33; 9.34; 9.35; 9.36; 9.37; 9.38 trang 98 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương 9


Bài 9.33 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Nam muốn tìm kiếm thông tin để trả lời các câu hỏi sau đây.

Bạn đang xem: Giải sgk toán lớp 6 kết nối tri thức

Em hãy gợi ý giúp Nam cách thu thập dữ liệu phù hợp cho mỗi câu hỏi.

a. Năm quốc gia nào có diện tích lớn nhất?

b. Có bao nhiêu bạn trong lớp có đồng hồ đeo tay?

c. Trong tuần trước, tổ nào trong lớp có nhiều lượt đi học muộn nhất?

Trả lời:

a. Khảo sát qua mạng Internet.

b. Phỏng vấn trực tiếp các bạn trong lớp 

c. Sử dụng phiếu hỏi.

Bài 9.34 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Việt muốn tìm hiểu về đội bóng yêu thích của một số bạn nam. Em hãy giúp Việt:

a. Lập phiếu hỏi để thu thập dữ liệu;

b. Thu thập trong phạm vi lớp em và ghi lại kết quả dưới dạng bảng.

Từ kết quả thu được em có kết luận gì?

Trả lời:

a. Lập phiếu hỏi

*

b. (Học sinh tự thực hiện).

Bài 9.35 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Một túi đựng 2 quả bóng màu xanh,4 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Nam lấy một quả bóng mà không nhìn vào túi.

*

a. Quả bóng Nam lấy ra có thể có màu gì?

b. Em hãy lấy một quả bóng từ túi đó 20 lần, sau mỗi lần ghi lại xem quả bóng lấy được có màu gì rồi trả bóng lại túi trước khi lấy lần sau. Hoàn thiện bảng thống kê sau:

*

c. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên;

d. Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện Quả bóng lấy ra có màu

(1) Xanh; (2) Vàng; (3) Đỏ.

Trả lời:

a. Quả bóng Nam lấy ra có thể có màu: xanh, vàng và đỏ.

b.

Màu bóng

Xanh

Vàng

Đỏ

Số lần

5

9

6

c. Vẽ biểu đồ:

dXác suất thực nghiệm của các sự kiện Quả bóng lấy ra có màu xanh là: \(\frac{5}{{20}} = \frac{5}{{20}}.100\% = 25\% \)

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Quả bóng lấy ra có màu vàng là:

\(\frac{9}{{20}} = \frac{9}{{20}}.100\% = 45\% \)

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Quả bóng lấy ra có màu đỏ là:

\(\frac{6}{{20}} = \frac{6}{{20}}.100\% = 30\% \)

Bài 9.36 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Bình khảo sát môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp thu được kết quả như trong bảng thống kê 9.11.

a. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê này;

b. Môn thể thao nào được các bạn nam yêu thích nhất? Môn thể thao nào được các bạn nữ yêu thích nhất?

*

Trả lời:

a.

b. Môn thể thao được các bạn nam yêu thích nhất là: Bóng đá (cột cao nhất màu vàng)

Môn thể thao được các bạn nữ yêu thích nhất là: Bơi lội (cột cao nhất màu xanh).

Bài 9.37 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Minh bỏ 7 viên bi đen và 3 viên bi trắng vào một cái túi. Mỗi lần Minh lấy ra ngẫu nhiên một viên bị từ túi, xem viên bi đó có màu gì rồi lại bỏ viên bi đó vào túi. Minh đã thực hiện 100 lần và thấy có 58 lần lấy được bi đen.

Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen.

Trả lời:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen là: \(\frac{{58}}{{100}} = 58\% \)

Bài 9.38 trang 98, SGK Toán 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Trong hộp có 5 phần thưởng gồm 2 chiếc bút chì và 3 chiếc bút bi. Quỳnh chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng trong hộp. Em hãy liệt kê các kết quả có thể.

Giải Toán 6 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi phần Hoạt động, Luyện tập, Vận dụng, Hình thành kiến thức mới, cùng 4 bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 13, 14.

Qua đó, giúp các em nhận biết thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, so sánh 2 số tự nhiên. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 3 Chương I: Tập hợp các số tự nhiên trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi:


Giải Toán 6 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Hoạt động
Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Vận dụng và Luyện tập
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 14 tập 1

Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Hoạt động

Hoạt động 1

Trong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm trên trái, điểm nào nằm bên phải điểm kia?

Gợi ý đáp án:

Điểm 5 nằm bên trái điểm 8, điểm 8 nằm bên phải điểm 5.

Hoạt động 2

Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên trái điểm 8?

Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên phải điểm 8?

Gợi ý đáp án:

Điểm 7 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 8.

Điểm 9 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 8.

Hoạt động 3

Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7. Theo em, điểm n nằm bên trái hay bên phải điểm 7?


Gợi ý đáp án:

n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7 thì điểm n nằm bên trái điểm 7.

Xem thêm: Giải Lịch Sử 8 Bài 2 Sự Phát Triển Của Cách Mạng, Just A Moment

Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Câu hỏi

Trong các số 3; 5; 8; 9 số nào thuộc tập hợp

*
, số nào thuộc tập hợp
*

Gợi ý đáp án:

*

- Phát biểu: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5

Vậy các số 5; 8; 9 thuộc A

*

- Phát biểu: Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5

Vậy các số 3; 5 thuộc B

Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Vận dụng và Luyện tập

Luyện tập

a) Hãy so sánh hai số tự nhiên sau đây, dùng kí hiệu "" để viết kết quả:

m = 12 036 001 và n = 12 035 987

b) Trên tia số (nằm ngang), trong hai điểm m và n, điểm nào nằm trước?

Gợi ý đáp án:

a) m > n

b) Vì m > n nên trên tia số điểm n nằm trước điểm m

Vận dụng

Theo dõi kết quả bán hàng trong ngày của một cửa hàng, người ta nhận thấy:

Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều;

Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều

Hãy so sánh số tiền thu được (đều là số tự nhiên) của cửa hàng đó vào buổi sáng và buổi tối.

Gợi ý đáp án:

Gọi số tiền cửa hàng đó thu được vào buổi sáng, buổi chiều và buổi tối lần lượt là a, b, c (a, b, c là các số tự nhiên)

Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều nên a > b

Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều nên c c

Vậy số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi tối

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 14 tập 1

Bài 1.13


Viết thêm các số liền trước và liền sau của hai số 3 532 và 3 529 để được sáu số tự nhiên rồi sắp xếp sáu số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn