- Trẻ biết ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng và các vì sao. Đó là những hành tinh ở rất xa chúng ta.

Bạn đang xem: Giáo án khám phá ngày và đêm 3 tuổi

2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết quan sát và phân biệt được bầu trời ban ngày và ban đêm.

- Rèn kỹ năng ghi nhowscos chủ định và phát triển tư duy cho trẻ.

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết ích lợi của mặt trời, mặt trăng.

- Giáo dục trẻ coa ý thức bảo vệ môi trường.

II – Chuẩn bị:

- Đoạn phim về sự tích ngày và đêm.

- 2 mô hình ( 1 mô hình ban đêm, một mô hình ban ngày.

- Các slides về cảnh bầu trời ban đêm.

- Trang phục hóa trang mặt trời, mặt trăng.

Xem thêm:

III – Tổ chức các hoạt động:


*
5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 42835 | Lượt tải: 10
*

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Môn: Khám phá khoa học - Đề tài bầu trời của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁNCHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNMÔN : KHÁM PHÁ KHOA HỌCĐỀ TÀI : BẦU TRỜI CỦA BÉI – Mục đích, yêu cầu:1/ Kiến thức:Trẻ biết ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng và các vì sao. Đó là những hành tinh ở rất xa chúng ta.2/ Kỹ năng:Trẻ biết quan sát và phân biệt được bầu trời ban ngày và ban đêm.Rèn kỹ năng ghi nhowscos chủ định và phát triển tư duy cho trẻ.3/ Giáo dục:Giáo dục trẻ biết ích lợi của mặt trời, mặt trăng.Giáo dục trẻ coa ý thức bảo vệ môi trường.II – Chuẩn bị:Đoạn phim về sự tích ngày và đêm.2 mô hình ( 1 mô hình ban đêm, một mô hình ban ngày.Các slides về cảnh bầu trời ban đêm.Trang phục hóa trang mặt trời, mặt trăng.III – Tổ chức các hoạt động:Cấu trúcHoạt động của côHoạt động của trẻ1- Hoạt động 1:2- Hoạt động 2:3- Hoạt động 3:4/ Hoạt động 4:5/ Hoạt động 5:6/ Hoạt động 6:7- Hoạt động 7:* Ổn định, giới thiệu bài:- Cho trẻ tham gia trò chơi: “ Trời tối, trời sáng”- Các con ơi, một ngày mới đã bắt đầu rồi, bây giờ các con hãy lại đây và cùng quan sát những hình ảnh trong đoạn phim của, cô nhé!- Cho trẻ quan sát đoạn phim “ Sự tích ngàyvà đêm”.- Vừa rồi các con đã quan sát được những hình ảnh gì, các con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe với nào?- Vậy cô đố các con, khi ông mặt trời xuất hiện người ta gọi là ban gì?- Khi ông mặt trăng xuất hiện gọi là ban gì?- Để biết được điều bạn nói có đúng không thì hôm nay cô và các con hãy cùng nhau khám phá nhé!- Bây giờ các con hãy làm những chú gà trống đi đánh thức ông mặt trờ dậy nào!*Quan sát và đàm thoại về bầu trời ban ngày:- Ông mặt trời xuất hiện và hát:“ Ha ha ha haTa là mặt trờiTa đem ánh sángĐến khắp mọi nơiHa ha ha ha...”- Các con hãy nhìn xem, ai đang xuất hiện đó các con?- Ông mặt trời mọc vào lúc nào?- Khi ông mặt trời mọc người ta còn gọi là gì?- Ông mặt trời mọc lên từ hướng nào?- Mọi người thường làm gì vào buổi sáng?- Các con có nhận xét gì về ánh nắng buổi sáng?- Ánh nắng buổi sáng có ích lơi gì đối với cơ thể chúng ta?- Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau đi tắm nắng đi nào!- Cô cho trẻ dạo ra sân và quan sát, trò chuyện về bầu trời ngoài sân.- Cô cho chơi tắm nắng và cùng quay trở vào lớp học.- Ồ, trời đã đỗ mưa rồi đấy các con ơi, những cơn mưa bất chợt này người ta gọi là mưa bóng mây đó. Vậy bây giờ các con hãy nhìn lên bầu trời và nhận xét về bầu trời lúc này có gì đặc biệt nào?- Vì sao khi trời mưa chúng ta lại không nhìn thấy ông mặt trời?- Còn bây giờ thì sao?- Ông mặt trời lúc này đã ở đâu rồi các con?- Ông mặt trời lên đến đỉnh đầu, người ta gọi lúc này là buổi gì?- Ánh nắng của ông mặt trời buổi trưa như thế nào?- Mọi người thường làm gì vào buổi trưa?- Khi đi ra đường vào buổi trưa thì chúng ta phải làm gì?- Bây giờ ông mặt trời đang đi đâu đó các con?- Mặt trời lặn vào buổi nào? Lặn về hướng nào?- Ánh nắng buổi chiều có đặc điểm gì?- Mọi người thường làm gì vào buổi chiều?- Thời gian từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn người ta gọi đó là gì?- Bây giờ các con hãy đúng lên và cùng làm những ông mặt trời nào!- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ chuyển đội hình về máy tính.*Quan sat, trò chuyện về bầu trời ban đêm:- Lúc ông mặt trời đi ngủ người ta gọi là buổi gì?- Cho trẻ quan sát bầu trời ban đêm.Các con có nhận xét gì về bầu trời ban đêm?-Ông trăng có đặc điểm gì?- Khi nào thì ông trăng khuyết?- Khi nào thì ông trăng tròn?- Những vì sao có đặc điểm gì?- Nếu những đêm trời mưa thì có nhìn thấy ông trăng không? Vì sao?- Buổi tối, mọi người thường làm gì?- Các con đi ngủ lúc mấy giờ? Vì sao?- Đã đến giờ đi ngủ rồi, các con hãy đi ngủ nào!- Cô mở nhạc “ Chúc bé ngủ ngon”, trẻ làm động tác đang ngủ.*So sánh bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm:- Cho trẻ quan sát 2 bức tranh: 1 bức tranh ban ngày và 1 bức tranh ban đêm.- Các con có nhận xét gì về 2 bức tranh này?- Các con ơi, dù là bầu trời ban ngày hay bầu trời ban đêm thì bầu trời nào cũng đều đẹp phải không các con? Bây giờ cô sẽ cho các con cùng thi nhau trang trí bầu trời mà các con yêu thích, các con có đồng ý không nào?*Trò chơi: “ Bầu trời của bé”- Cho trẻ chia làm 2 đội chơi.- Cô hướng dẫn luật chơi: Hai đội sẽ thi nhau trang trí bầu trời, một đội trang trí bầu trời ban ngày, một đội sẽ trang trí bầu trời ban đêm với những hình ảnh phù hợp.- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.- Nhận xét kết quả trò chơi.- Hình ảnh ông mặt trời, mặt trăng thật đáng yêu phải không các con. Vậy các con có thích hóa thân làm ông mặt trời, ông mặt trăng không nào?*Trò chơi: “ Bé thích nhân vật nào?”- Trẻ chia làm hai đội chơi.- Cô hướng dẫn luật chơi: Hai đội sẽ oánh tù tì, đội nào thắng sẽ chọn vai trước.- Mỗi đội cử ra một bạn để hóa trang ông mặt trời, ông mặt trăng. Các bạn còn lại của đội ông mặt trời sẽ hóa trang thành những đám mây, các bạn còn lạ của ông mặt trăng sẽ hóa trang thành các vì sao.- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.- Nhận xét trò chơi.*Củng cố, giáo dục:-Các con ơi, hôm nay cô đã cho các con khám phá được những gì?- Các con biết không, mặt trời , mặt trăng và các vì sao là những hành tinh ở rất xa chúng ta, các con có muốn đến xem các hành tinh đó không nào? Muốn đến được các hành tinh đó thì trước hết các con phải biết bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ để những hành tinh đó luôn trong sáng và các con phải học thật giỏi để sau này trở thành những nhà du hành vũ trụ bay đi khám phá các hành tinh khác, các con có đồng ý không nào?*Kết thúc tiết học:- Giờ học đến đây là hết rồi, chúng mình cùng đi đón ánh nắng đi nào!- Cho trẻ hát “ Nắng sớm”Kết thúc tiết học.-Trẻ chơi trò chơi-Trẻ qua sát đoạn phim-Trẻ trả lời-Trẻ làm gà trống gáy -Trẻ quan sát-Trẻ trả lời- Trẻ làm những chú thỏ đi tắm nắng- Trẻ quan sát, trò chuyện về bầu trời ngoài sân-Trẻ quay trở vào lớp học-Trẻ quan sát-trẻ trả lời-Trẻ chơi làm ông mặt trời rồi chuyển về máy tính.-Trẻ quan sát, đàm thoại bầu trời ban đêm-Tre làm động tác bé ngủ theo điệu nhạc-Trẻ so sánh hai bức tranh-Trẻ chia làm hai đội và tham gia trò chơi-Trẻ chia làm hai đội và tham gia trò chơi-Trẻ hát.