*

TIẾT 5

Văn bản TỰ TÌNH

 (Bài II) Hồ Xuân Hương.

Bạn đang xem: Tự tình ii giáo án ngữ văn 11 bài tự tình (hồ xuân hương)

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp hs cảm nhận

 Tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước cảnh ngộ éo le & khát vọng sống hạnh phúc của HXH.

 Tài năng nghệ thuật thơ nôm của HXH: thể thơ đường luật viết bằng chữ nôm, cách dùng từ ngữ , h/ả giản dị, giàu sức biểu cảm táo bạo mà tinh tế.

B- Chuẩn bị

 Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ. Trò: soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 HĐ1: Kiểm tra bài cũ.

 P/tích quang cảnh trong phủ chúa Trịnh để thấy được ngòi bút kí sự sắc sảo của Lê Hữu Trác.

 


*
5 trang
*
minh_thuy
*
132424
*
10Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Văn bản Tự tình (Bài II) Hồ Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TIẾT 5NS: NG: Văn bản TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs cảm nhận Tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước cảnh ngộ éo le & khát vọng sống hạnh phúc của HXH. Tài năng nghệ thuật thơ nôm của HXH: thể thơ đường luật viết bằng chữ nôm, cách dùng từ ngữ , h/ả giản dị, giàu sức biểu cảm táo bạo mà tinh tế.Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ. Trò: soạn bài.Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. P/tích quang cảnh trong phủ chúa Trịnh để thấy được ngòi bút kí sự sắc sảo của Lê Hữu Trác. HĐ 2: GT bài mới. Nữ sĩ HXH là người nổi tiếng với tài thơ nôm & được mệnh danh là: “Bà chúa thơ nôm”. Thơ của bà không chỉ là tiếng nói thể hiện niềm khát khao hạnh phúc, ca ngợi người phụ nữ, mà có khi còn là tâm trạng buồn tủi phẫn uất trước cảnh đời éo le. Bài thơ Tự tình II là một bài như vậy. HĐ 3: Bài mới.Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt? Qua tìm hiểu văn bản & tiểu dẫn, em hãy nêu những nét cơ bản về t/g HXH?? Em hãy cho biét xuất xứ của văn bản?? Văn bản được sáng tác theo thể loại nào?
Gv hướng dẫn cách đọc văn bản & đọc mẫu.Em hãy cho biết kết cấu của văn bản?? Hai câu thơ đầu HXH đã chọn thời gian, không gian nào để bộc bạch nỗi niềm? ? Em có nhận xét gì về kg, tgian NT đó? Tâm trạng của nhân vật trữ tình ntn?
Kg, tgian đó cho thấy HXH đang thao thức trằn trọc trong nỗi cô đơn, lẻ loi, đối diện với lòng mình & thấy buồn thương cho bản thân.Trong thời điểm đó, xuất hiện âm thanh gì? ? Âm thanh đó có tác dụng ntn đến tâm trạng của nhân vật.? Em hãy cho biết t/g đã sử dụng NT ?? Phân tích ý nghĩa của từ “trơ” & “cái hồng nhan” trong câu hai?
So sánh: “ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt”.Bà HTQ( Thăng Long thành hoài cổ)Hồng nhan là một vế gợi vế còn lại là bạc mệnh. Vì vậy càng xót xa thấm thía đau xót hơn.? Qua sự ptích trên em hãy cho biết tâm trạng của nvtt trong hai câu đầu.? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ đã tìm đến cách giải sầu ntn?
NVTT đã tìm đến với rượu.? Hai câu thơ trên t/g đã sử dụng NT gì ? ? T/dụng NT đó là gì ?? Nhìn ra TN xung quanh, TN có mối qhệ ntn với con người?? Kq lại ND, NT của hai câu 3, 4?? Qua sự ptích trên em hãy cho biết ND, NT của 4 câu đầu?? Hai câu 5,6 sử dụng NT gì?
T/d NT ntn?
Từng đám rêu tuy mềm yếu & nhỏ bé là vậy mà cũng không chụi khuất phục số phận, nên phải mọc xiên ngang mặt đất. Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn để đâm toạc chân mây.?, Hai câu thơ không hề thể hiện sự lên gân hoặc gồng mình lên trên số phận, mà vẫn thấy được tính cách mạnh mẽ của HXH.Kq lại ND, NT của hai câu 5, 6?
Hai câu 7, 8 cách sử dụng từ có gì độc đáo?
Nghĩa của các từ Xuân & lại ntn?
Gv: Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn. Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.( Vội vàng- XDiệu).NT tăng tiến: Mảnh tình đã bé lại còn phải san sẻ được một tí, lại là tí con con.? Với sự ptích trên em hiểu thêm điều gì về ttrạng của nvtt?
Lhệ c/đ của HXH? Qua cuộc đời số phận của HXH em có cảm nhận gì về số phận của những người con gái khác trong XH xưa?
Kq lại NT, ND của bốn câu cuối?
Kq lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Gv hướng dẫn: Hai bài “ Tự tình” đều thể hiện một nội dung: nỗi lòng HXH với tâm trạng buồn tủi, xót xa, phẫn uất trước duyên phận.- Cách sử dụng từ đa nghĩa, giàu h/ả, giản dị thể hiện cá tính độc đáo của HXH.Khác nhau: Tự tình 1 yếu tố phản kháng thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn.HSTLHSTLHSTLHSđọc vbản
HSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLHSTLĐọc- tiếp xúc văn bản 1, Tác giả.HXH (?-?)-Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Nhưng bà sống chủ yếu ở Thăng Long.- HXH có c/đ lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: 2 lần lấy chồng nhưng đều làm lẽ, cuối cùng bà vẫn sống cô độc.- HXH xinh đẹp thông minh đi nhiều giao thiệp rộng( có nhiều người nổi tiếng như NDu). - Con người phóng túng, tài hoa, cá tính mạnh mẽ sắc sảo.-T/p còn lại: Tập thơ lưu hương ki gồm 24 bài chữ hán & 26 bài chữ Nôm.-ND: thơ HXH là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ là sự khẳng định và đề cao vẻ đẹp khát vọng của họ.-NT: Ngôn ngữ thơ đa dạng , táo bạo và tinh tế.-P/cách thơ HXH vừa trào phúng vừa trữ tình vừa đậm đà chất văn học dg.2, Văn bản.Tự tình bài II nằm trong chùm thơ tự tình gồm 3 bài của HXH.Thể loại: thơ thất ngôn bát cú Đường luật.3, Đọc- giải thích từ khó.4, Kết cấu.4 câu đầu: nỗi buồn trong cảnh cô đơn trơ trọi.4 câu cuối: thái độ bứt phá vùng vẫy mà vẫn rơi vào tuyệt vọng cô đơn khao khát hạnh phúc.II- Đọc –hiểu văn bản. 1, Bốn câu đầu a, Hai câu đầu.+ (t): đêm khuya+ Kg : rộng lớn ( nước non), yên tĩnh, thanh vắng.-> Kg, tg đặc biệt phù hợp để nhân vật trữ tình bộc bạch nỗi niềm tâm sự.+ Âthanh: tiếng trốngvăng vẳng dồn dập vọng lại.-> Ý nghĩa báo hiệu tgian đang trôi qua dồn dập khiến nvtt tâm trạng càng thêm rối bời.-NT: Đảo ngữ trơ( đtừ) đặt ở đầu câu.Nhịp ngắt1/3/3( bất thường).Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc( trơ cái hồng nhan)Trơ: sự trơ trọi cô đơn. - Là sự bẽ bàng tủi hổ( trơ trơ) -Là sự thách thức của HXH với c/đ khi từ “ trơ” kết hợp với từ “ nước non”.- Cái: Từ chỉ đi cùng với dtừ chỉ đồ vật.- Hồng nhan: nhan sắc vẻ đẹp của người con gái
Cái hồng nhan: thể hiện sự rẻ rúng mỉa mai.Hơn thế lại là cái hồng nhan trơ với nước nonkhông chỉ là sự dầu dãi mà còn là sự cay đắng.=>Hai câu thơ đầu cho thấy hoàn cảnh cô đơn bẽ bàng và ttrạng buồn tủi của nvtt.b, Hai câu tiếp
NT: Đối say> HXH muốn quên đi hoàn cảnh hiện tại của bản thân, muốn mượn rượu để giải sầu nhưng rượu lúc đầu có làm cho nàng say, nhưng say rồi lại tỉnh và càng uống càng tỉnh nên càng thấm thía nỗi buồn đau thân phận. Nhìn ra cảnh vật TN thấy vầng trăng sắp tàn(bóng xế, mà vẫn khuyết ), TN như có mối đồng cảm với hoàn cảnh của nvtt: tuổi xuân đã trôi qua, nhan sắcđã tàn phai mà tìmh duyên vẫn không tròn vẹn.-> Hai câu thơ vừa tả cảnh nhưng cũng vừa nói lên tâm trạng của nvtt( tả cảnh ngụ tình). TNđẹp nhưng buồn, hay chính con người buồn nhìncảnh vật cũng buồn.-> tlại: bốn câu thơ đầu sử dụng NT đảo ngữ, kết hợp cáh ngắt nhịp độc đáo, NT đối, ẩn dụ cho thấy cảnh ngộ cũng như ttrạng cô đơn buồn tủi, xót xa của nhà thơ.2, Bốn câu cuốia, Hai câu 5, 6NT: đảo ngữ: xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây.Đối & ĐTừ mạnh( xiên ngang, đâm toạc).Hai câu thơ gợi cảnh TN có sức sống mãnh liệt.Qua NT tả cảnh ngụ tình, ta thấy ttrạng Nvttkhông chỉ là phẫn uất mà còn là sự phản kháng vùng vẫy quyết liệt với số phận.Thể hiện cá tính mạnh mẽ không chụi khuất phục số phận của HXH.b, Hai câu 7, 8NT: Điệp từ “ xuân” S/d từ ngữ tăng tiến: Mảnh tình san sẻ tí con con.Xuân- Mùa xuân( quay lại theo vòng tuần hoàn )Tuổi xuân( tuổi trẻ)Lại – Thêm một lần nữa.Trở lại.- Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân.Ttrạng nvtt: Cảm nhận sâu sắc về tgian kéo theo nỗi đau về thân phận, nên đọng lại trong hai câu cuối là nỗi ngao ngán chán chường bi thương trước duyên phận éo le.-Đây cũng chính là nỗi đau chung của những người con gái trong XH xưakhi hạnh phúc chỉ là chiếc chăn quá hẹp. Đây chính là giá trị nhân văn của tác phẩm.=>Tlại với NT đối sử dụng từ, h/ả giàu sức biểu cảmvà giản dị, bút pháp tả cảnh ngụ tình bốn câu cuối là TN giàu sức sống đồng thời thể hiện tâm trạng phẫn uất quyết vượt lên số phận khát khao hạnh phúc nhưng cuối cùng vẫn đọng lại là một tấn bi kịch đau đớn xót xa.III-Tổng kết 1, Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm giàu màu sắc, nt tả cảnh ngụ tình đặc sắc... 2, Nội dung/Ghi nhớ/SGK/19IV- Luyện tập
Bài tập 1/SGK/20HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà:HS học thuộc lòng bài thơ, phân tích được bài thơ, nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản.Soạn bài “Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến theo hệ thống câu hỏi SGK.

 - Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đường luật.

 - Phân tích tác phẩm trữ tình.

 3. Thái độ:Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXH

B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

 1. Giáo viên:

 - Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập, chuẩn kiến thức kĩ năng 11

 - Các Bài thơ của Hồ Xuân Hương.

 2. Học sinh:

 - Chủ động đọc VB, soạn bài . Sưu tầm thơ đường hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.

Xem thêm: Luyện Từ Và Câu Lớp 5 Mở Rộng Vốn Từ Thiên Nhiên Trang 78 Sgk Tiếng Việt 5 Tập 1

 - Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.

 


4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 3849 | Lượt tải: 0
*

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 4: Tự tình (bài II) - Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Tuaàn 1 Soaïn :Tieát 4 Giaûng : Ñoïc vaên : TÖÏ TÌNH (Baøi II) - Hoà Xuaân Höông-AMỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức : - Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương. - Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đường luật. - Phân tích tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ:Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXHB/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập, chuẩn kiến thức kĩ năng 11 - Các Bài thơ của Hồ Xuân Hương. 2. Học sinh: - Chủ động đọc VB, soạn bài . Sưu tầm thơ đường hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học. - Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chung của ngôn ngữ thể hiện ở những khía cạnh nào? Lấy ví dụ ? 3. Bài mới: Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong thời kì phong kiến bởi bà nằm trong số ít ỏi những phụ nữ làm thơ mà lại làm thơ về thân phận và cảnh ngộn của mình , thể hiện nỗi niềm tâm sự của một phụ nữ nhạy cảm, gặp nhiều trắc trở trong tình duyên.Mỗi bài thơ bà gieo một vần khác nhau nhưng đều thể hiện cái cô đơn, hờn tủi của người đàn bà tình duyên không tròn đầy.Tự tình II là một bài thơ hay trong chùm 3 bài thơ cùng tên.Hoaït ñoäng cuûa GV - HSNoäi dung caàn ñaït
Taùc giaû: -Tính phoùng khoaùng,töøng ñi nhieàu nôi vaø keát thaân vôùi nhieàu danh só nhö Nguyeãn Du, Phaïm Ñình Hoå.- Hoà Xuaân Höông laø moät hieän töôïng ñoäc ñaùo trong vaên hoïc, töøng ñöôïc meänh danh laø Baø chuùa thô Noâm.HĐ 2: Tìm hiểu taùc phaåm:- Nêu ý nghĩa nhan đề?-Caû 3 baøi ñeàu möôïn thôøi gian ñeå boäc loä taâm traïng, tình duyeân cuûa ngöôøi phuï nöõ, theo keát caáu voøng troøn.- xác định vị trí đoạn trích?- Xác định thể loại?- Trình bày bố cục?
HÑ 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản- Nhân vật ôû trong hoaøn caûnh thôøi gian, khoâng gian nhö theá naøo ?- Tieáng troáng canh doàn cho ta caûm nhaän gì veà thôøi gian ?+ Töø trô trong caâu 2 coù yù nghóa gì?
HS trao ñoåi, traû lôøi.GV choát yù, lieân heä caâu thô cuûa BHTQ.- Caâu thô thöù 2 cho ta thaáy tình caûnh cuûa HXH nhö theá naøo ?(thể hiện qua các cụm từ hồng nhan và cái) Taâm traïng cuûa HXH trong 2 caâu ñeà laø gì ?- GV goi HS ñoïc 2 caâu thöïc.- Caâu “Cheùn tænh” gôïi leân tình caûnh luùc naøy cuûa HXH nhö theá naøo ? Taâm traïng cuûa nöõ só ?
HS trao ñoåi, traû lôøi.GV choát yù.- Hieän töôïng “Vaàng traêng boùng xeá khuyeát chöa troøn” coù yù nghóa gì ñoái vôùi HXH ?- Nhö vaäy taâm traïng cuûa HXH ôû 2 caâu thöïc laø gì ? GV goïi HS ñoïc 2 caâu luaän.- Taùc giaû ñaõ söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì ôû hai caâu thöïc ? Taùc duïng ?- Caùch duøng ñoäng töø ôû 2 caâu treân ? (Möùc ñoä ? Keát hôïp vôùi phuï töø ñi keøm?)Taùc duïng ?-HS trao ñoåi, ñaïi dieän traû lôøi.- GV chuaån kieán thöùc.- Qua caùch taû thieân nhieân ta thaáy taâm traïng cuûa HXH nhö theá naøo ?- GV goïi HS ñoïc 2 caâu keát.- Phaân bieät yù nghóa 2 töø xuaân, laïi ôû hai caâu cuoái ?+ Ngán: chán ngán, ngán ngẩm.+ Xuân: vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân.+ Lại 1 Thêm lần nữa. Lại2 Trở lại.→ Sự trở lại của mùa xuân là sự ra đi của tuổi xuân.+ Mảnh tình: nhỏ bé, đáng thương, không trọn vẹn.- Nhận xét gì về cụm từ san sẻ- tí con con ?- Nghịch cảnh éo le: Mùa xuân là hi vọng của mỗi đời người, nhưng với Hồ Xuân Hương, nó lại là vô vọng.- Taâm traïng cuûa nöõ só ?- GV gọi HS đọc ghi nhớ.Khái quát lại phần nội dung tác phẩm?
Khái quát phần nghê thuật tác phẩm?- GV cho câu hỏi đánh giá bài học
Bi kòch duyeân phaän theå hieän qua pheùp nghòch ñoái: duyeân phaän muoän maøng, lôû ñôû trong khi thôøi gian cöù laïnh luøng troâi ñi daãn ñeán taâm traïng buoàn tuûi, phaãn uaát vaø tieàm aån khaùt voïng soáng maõnh lieät cuûa ngöôøi phuï nöõ trong XHPK- HS VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬPI. Tìm hieåu chung.1. Taùc giaû.(SGK/ 18)2/Tác phẩm :a)Nhan đề: Tự Tình là tự bộc lộ tâm tình.b)Vị trí: “Tự tình” thuộc loại thơ trữ tình nằm trong chùm thơ 3 bài tự tình của Hồ Xuân Hương.c)Thể loại: Thất ngôn bát cú.d)Boá cuïc : 4 đoạn: Đề, thực, luận, kết.II. Ñoïc – Hieåu vaên baûn.1. Hai câu đề- Thời gian: +Đêm khuya : thời điểm dễ bộc lộ tâm trạng.- Không gian: Trống vắng, lẻ loi- Âm thanh: + “trống canh dồn”:âm thanh mơ hồ, không rõ nét,bước đi của thời gian, gợi cảm giác lo âu, hoang mang ,sự bối rối của tâm trạng.- Động từ: + Trơ: dày dạn, chai lì, trơ trọi, không cảm giác.- Từ ngữ:+“Hồng nhan”: Cái đẹp trời cho, hiếm quý mong manh nên cần trân trọng, giữ gìn.+“Cái”: rẻ rúng, gợi sự tội nghiệp cho thân phận.Đối lập: Cái hồng nhan >
File đính kèm:

tiet 4.doc
Giang
Mau.com - Thư viện bài giảng điện tử, Sáng kiến kinh nghiệm STEM, Bộ đề thi