Tổng Hợp Tất Cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam mới nhất hiện nay cho các bạn sinh viên tham khảo nhé. Để giúp các bạn sinh viên ngành luật có thêm nhiều đề tài mới lạ và để lựa chọn làm bài tiểu luận môn học cho mình. Hỗ Trợ Viết Luận Văn đã chia sẻ một bài viết tổng hợp tất cả những đề tài tiểu luận mới nhất cho các bạn lựa chọn. Vậy đó là những đề tài nào? Các bạn cùng tham khảo Tổng Hợp Tất Cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam nhé.

Bạn đang xem: Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam

CHUYÊN MỤC 90 ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người dân ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Các bước tiến hành cuộc hôn nhân cổ truyềnĐề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Tết Nguyên Đán
Chiếc nón lá trong đời sống người Việt
Chợ làng Việt NamẢnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống Việt Nam
Làng nghề làm kẹo Dừa truyền thống tại thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa
Làng nghề đan lục bình tại xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang dưới góc nhìn văn hóa
Giá trị văn hóa của người Khơme
Giá trị văn hóa của di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa
Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Phát huy giá trị khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Lễ hội cầu mùa – nét văn hoá đặc sắc của người Xinh Mun ở Sơn La
Câu lạc bộ đờn ca tài tử ở tỉnh Bình Dương – thực trạng và giải pháp phát triển
Lịch sử đình làng Việt Nam
Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới
Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công dưới góc nhìn quản lý văn hóa
Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và những định hướng phát triển du lịch
Lễ hội Ramưwan của người Chăm Bà Ni, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Nhu cầu trò chơi dân gian Việt Nam của học sinh tiểu học
Lễ hội truyền thống ba miền Việt NamĐề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam
Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì – Lào Cai
Xây dựng nếp sống văn minh trong việc tang lễ của cư dân huyện A – Hà NamẢnh hưởng học thuyết Âm dương, Ngũ hành đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam hiện nay
Nghiên cứu đặc điểm các dân tộc Việt Nam
Phục dựng lễ hội truyền thống của người Xtiêng ở tỉnh Bình PhướcĐời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai
Hát Sắc bùa Phổ An ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày TếtẢnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
Nghiên cứu cơ sở lý luận về làng, văn hoá làng và những đặc điểm Văn hoá làng ở vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Nghệ An
Biểu hiện văn hóa Việt Nam – Hoa Sen
Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người Nùng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Bước đầu tìm hiểu những vấn đề lịch sử về xung đột xã hội
Nghi lễ vòng đời của người Mạ (nghiên cứu trường hợp tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai)Phong tục tập quán 3 miền Việt NamẢnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam
Một số đặc điểm tâm lý của cộng đồng người Chăm tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong huyện Tân Châu, An Giang
Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống người việtĐề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Lễ hội tục “kéo vợ” của người H’Mông
Chùa Đá Trắng-Những giá trị văn hóa
Nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam
Nhà sàn người Mường huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt NamĐua thuyền-Lễ hội văn hóa truyền thống ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng BìnhPhật giáo và sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Liên hệ ở Việt Nam
Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới, (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)Phật giáo trong thế giới quan của người Việt Nam
Văn hóa cồng chiêng của người Striêng ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Phật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc
Giá trị văn hóa của Đình Bắc xã Quảng Thanh-huyện Thủy Nguyên, TP. Hải PhòngĐời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai
Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
Nho giáo về con người và các mối quan hệ trong xã hội
Dinh Thầy Thím (Lagi-Bình Thuận) từ góc nhìn văn hóa tâm linh
Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người Việt Nam trong lịch sử
Lễ hội Katê của người Chăm Hàm Thuận Bắc tại tháp Pô
Săh
Inư, thành phố Phan Thiết, từ góc nhìn văn hóa
Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Nghi lễ cúng tứ thời trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh dưới góc nhìn văn hóa
Giá trị văn hóa của Đền Pô-Nit tại xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)Phật giáo với con người với sự ảnh hưởng của nó tới quan niệm sống của người Việt
Quá trình giao lưu văn hóa của nền văn minh Chăm Pa
Quan điểm của Trung Quốc về chủ quyền trên biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và tranh chấp với Việt Nam về vấn đề 2 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ góc nhìn thế giớiĐề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục Việt Nam Trầu Cau
Lễ hội rằm tháng tám trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh
So sánh phật giáo phật giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam
Sự khác nhau về văn hoá của người miền Bắc và miền Nam Việt Nam đối với sản phẩm thời trang
Tang lễ người Việt
Thờ cúng trong gia đình người Việt
Tìm hiểu chợ Tình Tây Bắc
Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày Tết
Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam
Tìm hiểu, mô tả, đánh giá và đề xuất bảo tồn những giá trị văn nghê dân gian của tộc người Thái
Trang phục Áo dài – Biểu tượng văn hóa dân tộc Việt
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
Văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Văn hóa Việt Nam so với văn hóa các nước trong khu vực Đông Nam ÁVăn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh TrầnĐề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực Việt Nam
Tư tưởng âm dương và ảnh hưởng của nó lên đời sống người Việt Nam
Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
Trữ củi – Nét đẹp văn hóa truyền thống người Jrai ở Gia Lai
Văn hóa Đại Việt thơi Lý – Trần – Hồ
Văn hóa dân gian Việt Nam
Văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc
Văn hóa ăn uống của người Hàn
Văn hóa ẩm thực Châu Đốc

HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN

QUY ĐỊNH CHUNG

– Sinh viên làm bài thi cuối kỳ bằng hình thức tiểu luận theo tổ đã có.– Mỗi 1 tổ làm 1 tiểu luận.– Đề tài dành cho sinh viên lớp

QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC

Bài gồm các mục sau:Trang bìa (Ghi rõ tên đề tài)Trang lót (Ghi danh sách sinh viên thực hiện)Lời cảm ơn (Không bắt buộc)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Phần mở đầu thường có các nội dung sau đây:– Đặt vấn đề/Tính cấp thiết của vấn đề (Lý do lựa chọn đề tài)– Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài– Phạm vi nghiên cứu– Phương pháp nghiên cứu…

PHẦN NỘI DUNG

Đây là phần chính của Bài tiểu luận được chia thành nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

Tùy theo nội dung đề tài mà các Mục có thể được chia thành chương hoặc đánh số thứ tự 1,2…(in hoa, đậm, thẳng), tiểu mục thể hiện là 1.1; 1.2,… 2.1; 2.2…. (chữ thường, đậm) và tiểu tiết thể hiện là 1.1.1, 1.2.1,… (chữ thường, nghiêng).

PHẦN KẾT LUẬN

Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề, nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3… Chỉ nêu các tài liệu được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài.

QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY & NỘP BÀI

– Sinh viên sử dụng kiểu chữ: Times News Roman, giãn dòng 1.5, cỡ chữ 13, màu chữ đen.– Độ dài của bài làm: 15-20 trang giấy A4 với bài tiểu luận nhóm 8-12 sinh viên (không bao gồm trang mục lục, tài liệu tham khảo, bìa, lót). Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam– Nộp bài tiểu luận bằng file PDF.– Tên file bài tiểu luận:Vd: Tiểu luận Y2017C tổ 1 thì ghi là:TL ĐLCM_Y2017C_TO 1

+ Sau khi gửi mail nộp bài xong, tổ trưởng vào mục Sent (Đã gửi) để xem lại email đã gửi đến email trên chưa và đã có đính kèm file bài chưa và có đúng là file bài ĐLCM CỦA ĐCSVN không hay là gửi nhầm file bài khác. Nếu chưa đúng thì phải gửi lại ngay và tổ trưởng không xóa email đó trong Sent, để sau này khi cần có thể Forward (Chuyển tiếp) lại khi được yêu cầu.

+ Tổ trưởng sau khi đã nộp bài, xem lại bài đã được gửi thì chuyển tiếp email nộp bài lại cho các bạn khác trong tổ để các bạn biết bài của tổ đã được nộp.

– Không nộp bài bằng đường dẫn (link).

– Sinh viên lưu ý là phải bảo vệ bài của mình, của tổ. Nếu phát hiện ra đạo văn, giảng viên sẽ xem xét trừ điểm theo cấp độ từ 25-100% điểm.

Trên đây là tất cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam mà Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên đang chuẩn bị làm bài tiểu luận. Nếu như các bạn có nhu cầu tham khảo về dịch vụ viết thuê tiểu luận, hay muốn tham khảo thêm những đề tài hay hơn nữa thì có thể liên hệ trực tiếp đến Hỗ Trợ Viết Luận Văn để được tư vấn về dịch vụ nhé.

Tổng hợp danh sách các bài Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam và Top Bài Mẫu Hay Nhất được nhiều bạn sinh viên quan tâm và tải về nhất. Mỗi kì kiểm tra tới thường là lúc sinh viên chúng ta phải quay cuồng giữa hàng đống những bài tiểu luận lớn nhỏ của các môn học khác nhau. Việc thực hiện một bài tiểu luận vừa ngắn gọn, cô đọng nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố chất lượng về mặt nội dung cũng như hình thức lại là điều không dễ dàng, nhất là với những môn học khó nhằn như môn Cơ sở văn hóa Việt Nam chẳng hạn. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi xin được gợi ý cho bạn những đề tài hấp dẫn cũng như một số bài mẫu được điểm xuất sắc môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, góp phần giúp bài tiểu luận của bạn trở nên dễ dàng và thú vị hơn.

Quá trình viết tiểu luận môn học, nếu các bạn không có thời gian hoàn thành hay cần làm điểm cao, có thể tham khảo dịch vụ thuê viết tiểu luận của baigiangdienbien.edu.vn nhé.


Mục lục

4 4. Top bài mẫu tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam hay và chọn lọc nhất.

1. Về môn Cơ sở văn hóa Việt Nam.

Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương thuộc khối kiến thức chung của khá nhiều trường, vì kiến thức khá trừu tượng nên sinh viên ít quan tâm chú ý.

Là một công dân Việt Nam, thiết nghĩ bất kỳ ai cũng cần phải hiểu rõ về nền văn hóa của đất nước, của dân tộc mình. Vì thế, môn học này là để giúp người học hiểu được khái niệm văn hóa, văn hóa học, qua đó hun đúc thêm tinh thần yêu nước và đoàn kết của dân tộc. Những thông tin cung cấp trong môn học này sẽ giúp người học nắm vững những kiến thức như sự hình thành nên nền văn hóa Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại; hiểu rõ hơn được cấu trúc của văn hóa, những đặc tính truyền thống của văn hóa Việt Nam. Từ đó đưa ra những nhận định về các mặt tích cực và hạn chế của những tính chất văn hóa trong quá trình hội nhập với các nước bạn.

Vì là một môn học đại cương nên hình thức tổ chức kiểm tra chủ yếu của môn này vẫn là các bài tiểu luận. Với đặc thù kiến thức khá rộng và dàn trải nên việc chọn một đề tài hay để thực hiện tiểu luận cho môn học này vẫn là thắc mắc của một bộ phận không nhỏ sinh viên. Nếu bạn là một trong số đó, ngay sau đây hãy để chúng tôi cung cấp đến bạn một số gợi ý đề tài hay ho cho bài tiểu luận của mình được tối ưu nhất.

2. Nên chọn đề tài tiểu luận quen thuộc hay mới lạ?

Việc lựa chọn đề tài luôn là việc đầu tiên và cũng là việc quan trọng nhất, góp phần lớn cho một bài tiểu luận thành công. Câu hỏi thường rất nhiều người vẫn hay quan tâm đó là: Muốn tiểu luận của mình đạt điểm xuất sắc thì nên chọn đề tài quen thuộc hay mới lạ? Liệu phương án nào sẽ là tối ưu hơn cho bài tiểu luận khó nhằn của mình?

Đó là lí do chúng tôi ở đây, giúp bạn nhìn nhận và chọn được phương án phù hợp nhất phục vụ cho quá trình thực hiện bài tiểu luận nhàm chán của bạn.

Nhìn chung, giữa đề tài mới và cũ, lựa chọn nào cũng sẽ có những thuận lợi và khó khăn riêng.

– Đề tài mới lạ hoàn toàn sẽ khơi gợi được hứng thú và thiện cảm cho người đọc, tránh sự nhàm chán. Khi lựa chọn một đề tài tiểu luận mới lạ, bạn chắc chắn sẽ được cộng thêm một mức điểm gọi là điểm sáng tạo từ giảng viên phụ trách giảng dạy môn học của mình.

Tuy có những thuận lợi rất đáng để cân nhắc, nhưng việc lựa chọn đề tài hoàn toàn mới lạ đôi khi sẽ gây cho bạn không ít rắc rối:

+ Đề tài mới lạ sẽ khá khó khăn trong việc tìm kiếm những tư liệu, số liệu liên quan, thông tin cần thiết,… để phục vụ cho việc triển khai nội dung bài

+ Đề tài mới thì chắc chắn không thể nào có bài mẫu cho bạn tham khảo. Và khi không có bài tham khảo, bạn rất dễ trở nên: lạc đề, lan man, sai yêu cầu, không đúng trọng tâm, trình bày thiếu logic,… và hàng chục lỗi lớn bé khác.

+ Một lưu ý là đề tài mới lạ thì không phải lúc nào cũng là một đề tài hay, vậy nên khi quyết định lựa chọn một đề tài mới toanh cho bài tiểu luận của mình, bạn chắc chắn phải cân nhắc đến độ “hay” và phù hợp của đề tài được lựa chọn nữa nhé.

– Ngược lại với những đề tài mới lạ, nhiều đề tài quen thuộc có thể khiến cho bài làm cùa bạn không trở nên nổi bật, dễ gây nhàm chán và mất hứng thú ở người đọc. Tuy nhiên, đó chỉ là trường hợp bài làm của bạn chưa thực sự đạt chuẩn, còn nếu bài làm của bạn được thực hiện thật đảm bảo về cả nội dung lẫn hình thức thì bạn sẽ có rất nhiều lợi thế:

*
Tổng hợp danh sách các bài Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

+ Dễ dàng trong việc tìm kiếm các tài liệu, tư liệu tham khảo, thông tin cần thiết để phục vụ nội dung bài.

+ Rất nhiều bài mẫu hay và chuẩn mực giúp bạn dễ dàng tìm kiếm và tham khảo, tránh việc thực hiện nội dung lan man, thiếu logic, trình bày sai quy cách hình thức,….

Một lưu ý là nhiều người thường nghĩ những bài tiểu luận với đề tài cũ thường sẽ gây nhàm chán và thất vọng cho người đọc. Tuy nhiên sự thật không phải hoàn toàn như thế. Vẫn có câu “bình mới rượu cũ”, nên suy ra việc ta chọn một đề tài quen thuộc hoàn toàn không có gì sai cả. Chỉ cần trong cái bình cũ đó chúng ta có “rượu mới” – nội dung, cách thức thể hiện, góc nhìn mới thì ta hoàn toàn có thể tự tin “bình rượu cũ” của chúng ta chất lượng không thua kém gì những “bình rượu mới” cả.

Vì vậy, chúng tôi ở đây để chọn lọc và mang đến cho các bạn những đề tài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam hay nhất, tuy quen thuộc nhưng hiệu quả, khiên bài tiểu luận của bạn trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

3. Những đề tài tiểu luận chuyên sâu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

1/ Phong tục tập quán 3 miền Việt Nam.

2/ Nghiên cứu đặc điểm các dân tộc Việt Nam

3/ Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày Tết.

4/ Lễ hội tục “kéo vợ” của người H’Mông.

5/ Một số đặc điểm tâm lý của cộng đồng người Chăm tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong huyện Tân Châu, An Giang.

6/ Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ.

7/ Lịch sử hình thành trang phục Việt Nam.

8/ Lịch sử nghề gốm Việt Nam.

9/ Lịch sử đình làng Việt Nam.

10/ Tang lễ người Việt

11/ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam.

12/ Các bước tiến hành cuộc hôn nhân cổ truyền

13/ Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam

14/ Văn hóa thế kỷ 16, 17 và 18.

15/ Chữ Quốc ngữ.

16/ Tìm hiểu di sản văn hóa: Quan họ Bắc Ninh.

20/ Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền.

21/ Đặc điểm võ Bình Định.

22/ Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

23/ Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.

24/ Phân tích vai trò của đạo giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền.

25/ Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam.

26/ Bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở.

27/ Quá trình giao lưu văn hóa của nền văn minh Chăm Pa.

28/ Chiếc nón lá trong đời sống người Việt.

29/ Giá trị văn hóa của người Khơme trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh.

30/ Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ.

31/ Sự đa dạng văn hóa các dân tộc Việt.

32/ Nét đẹp áo dài trong đời sống nhân dân xưa và nay.

33/ Nguồn gốc và đặc trưng lễ hội Trung thu tại Việt Nam.

34/ Cách tân những gì truyền thống. Nên hay không?

35/ Tục lệ nhai trầu nhuộm răng của người xưa.

36/ Sự du nhập và giao thoa văn hóa trong thời đại công nghệ 4.0.

37/ Sự hình thành và phát triển các làng nghề truyên thống.

38/ Bàn luận nền văn minh người Việt Cổ.

39/ Nghệ thuật ca trù Việt Nam – Bảo tồn và phát triển.

40/ Văn hóa ứng xử và phát triển văn hóa ứng xử nơi đền chùa linh thiêng.

4. Top bài mẫu tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam hay và chọn lọc nhất.

Với danh sách gợi ý trên, bạn đã chọn được đề tài khiến bản thân tự tin nhất để bắt tay thực hiện bài làm hay chưa? Dù đã đủ tự tin hay chưa thì tôi chắc chắn bạn vẫn rất nên tham khảo một số bài mẫu Cơ sở văn hóa Việt Nam hay và chọn lọc nhất mà chúng tôi tổng hợp, phân tích ưu dưới đây để đảm bảo kết quả bài tiểu luận của mình sẽ đạt mức tốt nhất.

Bài mẫu 1 Lễ hội truyền thống 3 miền Việt Nam.

Việt Nam nổi tiếng là quốc gia có sự đa dạng bậc nhất trong văn hóa vùng miền. Sự đa dạng đó không chỉ thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, lối sống, ẩm thực,… mà

còn thể hiện ở những lễ hội truyền thống tồn tại lâu đời qua hàng thế kỉ. Bài tiểu luận về lễ hội truyền thống 3 miền Việt Nam của sinh viên Đại học Văn hóa đã rất đúng đắn khi dựa trên cơ sở văn hóa Việt Nam để phân tích sự đa dạng và phong phú của các lễ hội khắp 3 miền Tổ quốc.

Về hình thức: Với dung lượng 12 trang không quá dài, bài viết đã triển khai rất tốt mặt nội dung nhưng lại thể hiện khá yếu về hình thức. Bài chưa có mục lục rõ ràng, sắp xếp và phân chia các phần khó nhìn, chưa thực sự khoa học. Chưa có trích nguồn và lời cảm ơn ở đầu và cuối bài. (có thể do yêu cầu giảng viên đề ra không yêu cầu đảm bảo hình thức nên tác giả chưa thật sự chú trọng)Về nội dung: Trái ngước hoàn toàn với phần hình thức còn nhiều thiếu sót, nội dung của bài tiểu luận được làm vô cùng tốt với 4 phần tronhgj tậm.

Phần 1 như thông thường, tác giả đã nêu được khái niệm nói chung vủa lễ hội. Cạnh đó, tác giả cũng đề cập nhiều mục đích tiêu biểu của các lễ hội nói chung. Đây là các thông tin hết sức cơ bản và cần thiết để mở đầu một bài tiểu luận.

Phần 2 là thông tin về kết cấu của một lễ hội nói chung, tách bạch 2 phần của một lễ hôi là lễ và hội. Các thông tin ở phần này đều đầy đủ và có tính chính xác cao, thể hiện sự có nghiên cứu và đúc kết của tác giả.

Phần 3 đến đây, tác giả bắt đầu đi sâu hơn vào việc giới thiệu và phân tích một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của 3 miền.Với miền Bắc là lễ hội Thánh Gióng ở Gia Lâm- Hà Nội, miền Trung là lễ hội bà Chợ Được ở Thăng Bình – Quảng Nam và miền Nam là lễ hội đua bò Bảy Núi – An Giang. Mỗi một lễ hội đều được phân tích chi tiết từ thời gian tổ chức, đặc điểm thành phần lễ hội, ý nghĩa lễ hội,… cho tới các tiêu chí công nhận của chúng.

Cuối cùng, ở phần 4, tác giả lại tiếp tục tiến hành so sánh, đặt các lễ hội kể trên lên bàn cân để tìm hiểu sự giống hay khác nhau của chúng. Từ đó, tác giả đi đến kết luận sự khác biệt trong các lễ hội truyền thống các vùng miền cũng chính là

thể hiện sự đa dạng và phong phú trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân mỗi vùng.

Như đã nói, tuy bài tiểu luận này chưa thật sự đảm bảo chuẩn mực về mặt hình

thức nhưng với phần nội dung được chuẩn bị và thực hiện kĩ càng, chặt chẽ về mặt logic như vây thì đây vẫn xứng đáng là một trong các bài tham khảo môn Cơ sở văn hóa Việt Nam top đầu mà bạn rất nên tham khảo để cải thiện nội dung cũng như rút kinh nghiệm trong hình thức trình bày.

DOWNLOAD QUA ZALO

Bài mẫu 2 Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ.

Tây Nam Bộ nằm ở vùng cực Nam của Tổ quốc, với tất cả 13 tỉnh thành, từ lâu đã nổi tiếng là khu vực có những nét đặc trưng văn hóa rất riêng biệt. Vì thế, đã có rất nhiều những tài liệu, các nghiên cứu của những nhà văn hóa dành để tìm tòi và lý giải sự đặc trưng ấy của Tây Nam Bộ. Đóng góp vào số lượng tài liệu khổng lồ đó, ta có bài tiểu luận được đánh giá xuất sắc về chuyên môn đến từ sinh viên Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh – Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ.

Về hình thức: Hình thức của bài tiểu luận này được đánh giá rất cao, có thể coi là hình thức chuẩn mực của một bài tiểu luận. Với dung lượng đầy đủ chỉ 9 trang nhưng bài viết đã bao gồm các phần đầy đủ phaitr có ở một bài tiểu luận tiêu chuẩn. Mục lục sắp xếp đầy đủ, khoa học, chi tiết. Trích dẫn nguồn đầy đủ, đúng quy định.

Về nội dung: Một bài tiểu luận với dung lượng 9 trang nhưng truyền tải nội dung vô cùng đầy đủ và chi tiết. Tôi không hi vọng quá nhiều nhưng khi đọc được bài viết này cũng phải ngạc nhiên vì sự hệ thống và rõ ràng trong từng phần mục.

Phần I – mở đầu tác giả không chỉ giải thích về lí do chọn đề tài mà còn giới hạn được phạm vi, thời gian, cũng như nội dung của vẫn đề nghiên cứu. Các lí do đưa ra đều đảm bảo yếu tố ngắn gọn, trọng tâm nhưng lý giải thích hợp.

Phần II – tác giả đi sâu, đi nhanh vào việc phân tích những yếu tố tác động giúp tạo nên sự đặc trưng đó của văn hóa Tây Nam Bộ. Những yếu tố đó bao gồm: Đặc điểm địa lý, đặc điểm lịch sử, đời sống sản xuất, cư trú, văn hóa ẩm thực, trang phục, phong tục tập quán, nghệ thuật, tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội truyền thống và cuối cùng là tiềm lực kinh tế. Tất cả những yếu tố tác giả trình bày trong phần này đều được giải thích và lấy những dẫn chứng cụ thể, xác thực. Luận điểm xuyên suốt và thống nhất góp phần củng cố cho những vấn đề đã nêu ở phần 1.

Phần III là đôi dòngg kết luận ngắn gọn. Tuy tác giả đã tổng kết và đưa ra được kết luận chung cho vấn đề bàn luận nhưng theo đánh giá cá nhân thì so với phần trên đã làm rất tốt, phần kết luận của bài này lại có vẻ “đầu voi đuôi chột”.Kết luận được đưa ra một cách khá chung chung và mờ nhạt, chưa thể hiện sự sâu sắc và góc nhìn của tác giả với vấn đề. Để làm tốt hơn, tác giả có thể đưa ra một số kiến nghị cách để lưu giữ và phát triển những đặc trưng căn hóa của vùng Tây Nam thì có lẽ đây sẽ là một bài làm tiệm cận tuyệt đối.

Đó là phân tích và sửa chữa góp ý của chúng tôi dành cho bài tiểu luận “Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ.” Chỉ cần khắc phục một vài hạn chế kể trên thì tôi chắc chắn đây là bài tham khảo hoàn toàn chất lượng và đáng đọc. Từ những góp ý của chúng tôi cho bài viết này, bạn hãy rút kinh nghiệm và hoàn thành thật tốt bài viết của mình.

Bài mẫu 3 Giá trị văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch Trà Vinh.

Trà Vinh được biết đến là tỉnh thành có tỉ lệ người dân tộc Khmer cao nhất trên cả nước. Vì vậy, có một sự thật nghiễm nhiên là những giá trị văn hóa Khmer trong lối sống, trang phục, ẩm thực,…. của tỉnh Trà Vinh là một trong những nét riêng thu hút khách du lịch đến với tỉnh. Văn hóa Khmer cũng là một nét văn hóa độc đáo và thú vị đã và đang được nghiên cứu, bàn luận bởi các chuyên gia văn hóa hàng đầu. Chính vì lí do đó mà bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài “Giá trị văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch Trà Vinh” của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền đã nhận được đánh giá rất cao vì tính mới lạ và cấp thiết của đề tài.

Về hình thức: Với dung lượng hoàn chỉnh 75 trang- có thể gọi là khổng lồ so với quy mô một bài tiểu luận thông thường, bài làm đã tuân thủ rất chặt chẽ hình thức một bài tiểu luận tiêu chuẩn. Các phần, mục được sắp xếp một cách hệ thống và chặt chẽ, luận điểm xuyên suốt, tính logic cao và dàn trải. Nguồn và tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ với độ uy tín cao.Về nội dung: Riêng về nội dung, bài viết được đánh giá rất cao với số điểm gần tối đa 9/10. Đây là số điểm hoàn toàn xứng đáng với sự đầu tư và nghiên cứu kĩ lưỡng của tác giả với đề tài khó nhằn này.

Chương 1 là những khái niệm học thuật mang tính cơ sở và bao quát nhất về du lịch và văn hóa. Chương 1 đóng vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho những phân tích và lí giải của tác giả đối với vấn đề bàn luận. Chính từ những cơ sở sơ khai này, tác giả tiếp tục đặt ra những quan điểm và nguyên tắc mang tính chân lí, pháp luật trong việc phát triển du lịch bền vững – thành quả cao nhất bài tiểu luận hướng tới

Chương 2 tác giả hoàn toàn đi trực diện, đi sâu vào vấn đề cần bàn luận – Giá trị văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch Trà Vinh. Đi từ tổng quan về tỉnh Trà Vinh – Vị trí địa lý, hành chính, dân cư, xã hội, ẩm thực,… cho đến những giá trị văn hóa tinh thần đều được tác giả phân tích kĩ càng ở mọi chi tiết, mọi khía cạnh. Phạm vi bàn luận của tác giả là rất rộng, trải dài trên mọi lĩnh vực có tác động đến văn hóa dù là nhỏ nhất. Tuy bàn luận rất nhiều vấn đề, nhưng vẫn đề nào tác giả cũng đảm bảo đi sâu, hiểu rõ, phân tích kĩ. Ở chương này, lượng kiến thức Văn hóa – Lịch sử được tác giả giải đặt ra trên bình diện ảnh hưởng của nó đến du lịch tỉnh Trà Vinh. Nhiều luận cứ được tác giả đề cập, lấy ví dụ và giải quyết dễ hiểu nên bất cứ người đọc nào cũng có thể nhìn nhận và đánh giá chính xác về vấn đề. Mặc dù trong cả chương 2 là những luận điểm được đưa ra liên tiếp nhưng không hề bị lan man, dài dòng mà bất cứ luận điểm nào cũng được giải quyết trực diện, đánh thẳng vào trọng tâm, thể hiện tính cấp thiết của đề tài.

Từ đó, tác giả làm nổi bật sự cần thiết và quan trọng hàng đầu của các giá trị văn hóa Khmer trong hoạt động du lịch.

Chương 3 Thông suốt từ những vấn đề đã được nêu ra và giải quyết từ các chương trước, chương cuối của bài tiểu luận là phần thể hiện sự nghiên cứu kĩ càng nhất cũng như giúp đánh giá chất xám của tác giả đầu tư cho tác phẩm có xứng đáng hay không. Ứng dụng những phân tích lý thuyết chi tiết ở trên, tác giả đã bày tỏ nhiều kiến nghị mang tính thực tiễn, giải quyết căn bản những tồn tại gốc rễ cũng như giúp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh. Nhìn nhận góc độ đánh giá từ chuyên gia, những kiến nghị này đều mang tính định hướng và đóng góp đúng đắn, là những kiến nghị cần được lưu ý và phát huy.

Bài tiểu luận “Giá trị văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch Trà Vinh” của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền là một trong số ít những bài tiểu luận thời gian gần đây được đánh giá cao với số điểm lên tới 9/10 và nhận về rất nhiều đánh giá tích cực từ giảng viên cũng như sinh viên. Đây là bài viết chuẩn mực về cả hình thức và nội dung, hoàn toàn xứng phù hợp với vị trí là một bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam hàng đầu, rất thích hợp tham khảo học hỏi để các bạn xây dựng bài tiểu luận chất lượng nhất của bản thân.

DOWNLOAD QUA ZALO

Bài mẫu 4 Bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở.

Khái niệm kinh tế mở từ lâu đã là khái niệm không còn xa lạ với chúng ta trong thời đại mới. Nền kinh tế mở là nền kinh tế có sự trao đổi, giao dịch với các nền kinh tế khác về hàng hóa, nguồn vốn, lao động,…. Nền kinh tế mở là nền kinh tế mạnh, và trong thời đại ngày nay thì việc mở cửa nền kinh tế là một việc tất yếu. Nền kinh tế mở có vô vàn những lợi ích cho sự phát triển của một Quốc gia, cho cả xã hội. Nhưng, bên cạnh đó, nền kinh tế mở cũng mang lại không ít tiêu cực. Nổi cộm và đáng chú ý nhất chính là vấn đề mai một bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở. Vì thế, đề tài Bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở là một chủ đề mang tính thời sự và là đề tài không thể thích hợp hơn góp phần tạo nên một bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam điểm cao.

Về hình thức: được triển khai bằng hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học. Có đầy đủ các phần và các mục theo quy định chung. Ngoài ra về phông chữ, cỡ chữ và căn lề đều đạt chuẩn. Tuy nhiên phần trích nguồn cần phải trích dẫn một cách chi tiết hơn nữa.

Về nội dung: với dung lượng khá phù hợp là 25 trang hoàn chỉnh, bài làm đã có nhiều điểm sáng trong nội dung.

Ngay từ phần đặt vấn đề, tác giả đã trình bày được khá nhiều lí do chứng minh sự tất yếu của đề tài này. Những lí do được đề cập là những lí do đầy thực tế và mang đậm ý nghĩa giáo dục, nhân văn. Những lý do trên là cơ sở nênd tảng vững chắc cho quan điểm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc – “hòa nhập nhưng không hòa tan của tác giả”. . . .

Sang đến phần bàn luận và giải quyết vấn đề, tác giả liên tục đưa ra các khái niệm về bản sắc văn hóa dân tộc cũng như vị trí và giá trị của nó đối với mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của mỗi Quốc gia. Đi từ chủ trương của Đảng về vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở mà cốt lõi là Nghị quyết Trung ương 5 “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, tác giả trình bày thành công quan điểm về bản sắc văn hóa dân tộc. Bản sắc dân tộc là thứ nhất định phải có của mỗi dân tộc, nó là những nét văn hóa đặc trưng được hình thành qua nhiều thế kỉ, nhiều thế hệ người nên việc để bản sắc của cả một dân tộc bị mai một là vấn đề đáng vbij lên án gay gắt. Tiếp tục với chương 3 là sự lý giải của bản sắc dân tộc trong quá trình phát triển đất nước. Từ lâu, Việt Nam đã đi theo định hướng Xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng kinh tế thị trường, và tác giả nhìn nhận việc ở trong thời kì quá độ là nguyên do khiến nền văn hóa bản sắc dân tộc chưa thể phát triển mà ngày càng có phần mai một ít nhiều. Tác giả quan niêm chúng ta phải biến văn hóa trở thành nguồn động lực để phát triển kinh tế – xã hội ngày một phồn vinh thay vì để kinh tế – xã hội chi phối và ảnh hưởng tiêu cực để văn hóa, đên bản sắc dân tộc.

Hướng đến việc phát huy nên văn hóa tiên tieens , đậm đà bản sắc dân tộc, ta cần chú trọng nhất đến việc phát huy nội lực văn hóa trong quá trình phát triển. Và để phát huy nên văn hóa đối với sự phát triển bền vững và lâu dài của đát nước, theo quan điểm cùa tác giả đề ra, ta cần chú ý đến một số phương diện như:

sự bình tĩnh và khách quan trong đánh giá các hiện tượng văn hóa – xã hội; sức ép của xu thế toàn cầu hoá , khu vực hoá cùng với sự phát triển của công nghệ; Mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, chống lại xu hướng đồng hóa, nhất thể hóa; phát huy nội lực của văn hóa dân tộc để phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, khẳng định bản lĩnh và sức mạnh của bản sắc văn hóa,….

*
Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam

Ở phần cuối, ta còn thấy sự nghiêm túc nghiên cứu của tác giả khi đặt lên bàn cân toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa để so sánh. Rõ ràng, cả toàn cầu hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa đều cần được giữ gìn, phát huy và coi trọng như nhau trên cơ sở loại bỏ những tiêu cực và luôn luôn dung hòa những mặt tích cực của 2 hiện tượng xã hội này.

Rút ra kết luận, tác giả không chỉ tóm gọn lại vấn đề đã được giải quyết mà còn đưa ra những kiến nghị giải pháp mang ý nghĩa mấu chốt và đột phá cho vấn đề bàn luận.

Xuyên suốt phần trình, chúng ta đều thấy được sự đầu tư cả về thời gian cũng như công sức cho bài tiểu luận Cơ sở văn hóa hay nhất. Bài viết đã góp một phần rất lớn củng cố cho các học thuyết cơ sở khô khan bằng một tiểu luạn cực kì chất lượng cho dù là hình thức hay nội dung.Nếu bạn có cùng ý tưởng đề tài nhưng lại chưa biết cách thực hiện bài làm thật tốt thì tôi chắc chắn đây chính là sự lựa chọn tham khảo tuyệt vời dành cho bạn.

DOWNLOAD QUA ZALO

Bài mẫu 5 Lịch sử hình thành trang phục Việt Nam.

Người đẹp vì lụa – câu nói từ hàng ngàn đời nay với sức mạnh khẳng định tầm quan trọng của trang phục đối với vẻ đẹp con người. Dẫu vậy, sự thật chứng minh trang phục không chỉ quan trọng với vẻ đẹp con người mà nó còn đóng vai trò cốt yếu trong rất nhiều hoạt động văn hóa, đời sống, kinh tế, xã hội,… nói chung và việc tìm hiểu lịch sử các trang phục nói riêng cũng là một nhiệm vụ không nhỏ đối với bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam. Chúng ta hãy cùng xem bài tiểu luận Lịch sử hình thành trang phục Việt Nam này của sinh viên khoa Thiết kế trường Đại học Công nghiệp đã thể hiện kiên thức tốt đến đâu.

Về hình thức: Hình thức chưa được đánh giá cao khi thiêu hoàn toàn mục lục và trích dẫn nguồn (có thể do giảng viên không yêu cầu nhưng dẫu sao đây vẫn là phần chúng ta nên có trong bài làm để thể hiện tính khoa học và sự chuyên nghiệp của bài viết). Dung lượng khá ổn. Điểm trừ nữa là căn lề chuẻ thật sự khoa học và dễ nhìn.

Về nội dung:Bài làm đi từ khái niêm khái quát nhất của trang phục và nguồn gốc hình thành trang phục, đi nhanh qua các giai đoạn hình thành phát triển của trang phục với 5 loại trang phục chính, phần nào thể hiện lịch sử dân tộc qua giá trị của những loại trang phục này. Tác giả tiếp tục bàn luận và giới thiệu về nguồn gốc của từng loại trang phục cũng như lịch sử của chúng, giải thích giá trị khác biệt của chúng dưới góc nhìn văn hóa dân tộc. ……..

Tổng kết lại vấn đề bàn luận, tác giả không chỉ tóm lại quá trình lịch sử qua bao nhiêu năm tháng của trang phục truyền thống, tác giả còn rút ra được chiêm nghiệm về nhu cầu ăn mặc của con người và tiến đến khẳng định sự kế thừa sắc thái và phát huy trang phục cổ truyền ngày một tiến bộ tại Việt Nam . Kêt luận này hoàn toàn phù hợp với thực tế xã hội, chứng tỏ sự quan sát và đúc kết dày công của tác giả đối với vấn đề bàn luận.

Nhìn chung, bài tiểu luận trên vẫn còn khá thiếu sót về mặt hình thức, tuy chưa thật sự xuất sắc nhưng bài làm vẫn được đánh giá ở mức khá-tốt khi trình bày và giải quyết vấn đề một cách bao quát nhưng không kém phần hiệu quả. Đây vẫn hoàn toàn là một bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đáng đọc để bạn có thể tham khảo và sửa chữa bài làm của mình thật tốt.

DOWNLOAD QUA ZALO

5. Hướng dẫn cách viết và cách trình bày tiểu luận đạt điểm cao.

– Về hình thức, cấu trúc một bài tiểu luận hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chính sau:

Bìa: Ngoài cùng của tiểu luận là bìa tiểu luận. Bìa được làm bằng giấy cứng, phía trên cùng đề tên trường và khoa; giữa trang đề tên đề tài bằng khổ chữ to; góc phải cuối trang đề họ tên người hướng dẫn, người thực hiện đề tài, lớp và năm học. Trang bìa có thể đóng khung cho đẹp
Trang bìa : Là bản chụp của bìa, in trên giấy bình thường
Lời cảm ơn (nếu cần)Mục lục
Phần nội dung chính: Đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận. Phần này gồm nhiều phần nhỏ, được trình bày chi tiết ở mục sau
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu cần)

Sau khi xác định được các yêu cầu của tiểu luận, cần phải phân chia việc thực hiện tiểu luận thành các công việc nhỏ hơn và đơn giản hơn, định rõ thứ tự thực hiện các công việc đó, thời gian cần thiết cho từng công việc. Tức là phải xác định các bước thực hiện tiểu luận. Kết quả của việc này là một bản kế hoạch thực hiện tiểu luận được giáo viên hướng dẫn chấp thuận.

Xem thêm:

Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận , bao gồm các bước:

Xác định đề tài
Tập hợp thông tin
Lập đề cương
Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu
Hoàn thiện tiểu luận

(Tùy theo môn học và đề tài mà bạn có thể phải có thêm bớt các bước)

Ngoài ra, có một lưu ý nhỏ về nguồn tham khảo bài tiểu luận cho bạn mà không phải ai cũng biết. Để bài tiểu luận của mình được đánh giá cao về độ tin cậy cũng như tính xác thực, các bạn nên tham khảo số liệu và thông tin từ những nguồn uy tín như các trang web có đuôi .org hay .edu,..vv… thay vì tham khảo các trang tin điện tử chưa rõ tính xác thực hay wikipedia- nơi ai cũng có thể chỉnh sửa thông tin.

Trên đây là tất cả những gì chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về danh sách những Tiểu Luận Cơ Sở Văn Hóa Việt Namhay nhất cùng một số bài mẫu tiêu biểu. Chúng tôi đã tổng hợp, nghiên cứu, theo dõi cũng như đánh giá về những bài mẫu này trên góc nhìn chi tiết và chuyên sâu nhất có thể. Rất mong chúng có ích trong việc giúp bạn tự tin và thoải mái hơn để bắt tay vào thực hiện yêu cầu giảng viên đề ra. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và chúc bài tiểu luận của bạn đạt kết quả thật tốt!