- Chọn bài -Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ 13)Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14Bài 17: Ôn tập chương 2 và chương 3

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1 trang 41 VBT Lịch Sử 7: Tuy bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp nước ta ở thời Trần vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển. Em hãy cho biết đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển đó?

Đánh dấu X vào ô trồng đầu câu mà em cho là đúng nhất.

Bạn đang xem: Giải Vbt Lịch Sử 7 Bài 15 : Sự Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa Thời Trần

Đất nước hòa bình, không còn chiến tranh.
Nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất.
Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
Kĩ thuật canh tác tiên tiến.
Các vương hầu, quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

Lời giải:

Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

Bài 2 trang 41 VBT Lịch Sử 7: Em hiểu thế nào là điền trang, thế nào là thái ấp. Hãy ghi vào ô trống từ tương ứng với ý đã nêu:

-Bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu làm bổng lộc.

-Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có.

Lời giải:

-Bộ phần đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu làm bổng lộc → Thái ấp

-Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có → Điền trang

Bài 3 trang 42 VBT Lịch Sử 7: Ở thời Trần, trong lĩnh vực nông nghiệp, bộ phận ruộng đất nào đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước? Đánh dấu X vào ô trống ở đầu ý trả lời mà em cho là đúng:
Ruộng đất điền trang
Ruộng đất tư của nhân dân
Ruộng đất công làng xã
Ruộng đất của địa chủ

Lời giải:

Ruộng đất công làng xã

Bài 4 trang 42 VBT Lịch Sử 7: Để phát triển nông nghiệp, nhà Trần rất quan tâm đến việc trị thủy, đề phòng lụt lội, bảo vệ mùa màng. Theo em, đó là việc gì? Hãy điền tiếp vào ô trống sau:
Ê

Lời giải:

ĐPĐÊ
Bài 5 trang 42 VBT Lịch Sử 7: Thủ công nghiệp thời Trần rất phát triển, đặc biệt là thủ công nghiệp trong nhân dân. Hãy thống kê những nghề tiêu biểu?

Lời giải:

Nghề làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,…

Bài 6 trang 42 VBT Lịch Sử 7: Điền vào các ô chữ những từ thể hiện sự phát triển của mạng lưới thương nghiệp và thành thị thời Trần:

-Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập

C

-Trung tâm kinh tế sầm uất

T

-Trung tâm buôn bán với nước ngoài:

CVN

Lời giải:

-Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập

CH

-Trung tâm kinh tế sầm uất


THĂNGLONG

-Trung tâm buôn bán với nước ngoài:

CNGVÂNĐN
Bài 7 trang 43 VBT Lịch Sử 7: Xã hội nhà Trần ngày càng phân hóa, bộ máy nhà nước mang tính đẳng cấp rõ rệt. Em hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng tầng lớp xã hội thời Trần?

Lời giải:

-Vương hầu, quý tộc: Ngày càng có nhiều ruộng đất, có nhiều đặc quyền đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền.

-Địa chủ thường: Những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô.

-Nông dân: Cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, là tầng lớp bị trị, đông đảo nhất trong xã hội. Một bộ phận phải lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ.

-Nông nô, nô tì: Bị lệ thuộc và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.

Bài 8 trang 43 VBT Lịch Sử 7: Trong những biểu hiện của đời sống văn hóa dưới đây, những ý nào là đặc điểm nổi bật nhất của đời sống văn hóa thời Trần. Đánh dấu X vào ô trống đầu câu chỉ các đặc điểm đó:
Tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, với nước.
Hầu hết các vua đều sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên khắp nơi.
Nho giáo phát triển, được đề cao.
Các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, đấu vật, đua thuyền… rất phổ biến và phát triển.

Lời giải:

-Tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, với nước.

-Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên khắp nơi.

-Nho giáo phát triển, được đề cao.

-Các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, đấu vật, đua thuyền… rất phổ biến và phát triển.

Bài 9 trang 44 VBT Lịch Sử 7: Văn học thời Trần (bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm) rất phong phú, để lại nhiều thành tựu rực rỡ.

a)Theo em nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định dẫn đến sự phát triển của văn học thời Trần? Đánh dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng nhất:

Đây là thời kì có nhiều nhà nho nổi tiếng.
Truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc được phát huy cao độ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Tiếp thu được tinh hoa của văn học dân gian và văn học nước ngoài.

b)Hãy nêu một số tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết?

Lời giải:

a)Truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc được phát huy cao độ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

b)

-Tác giả: Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu,…

-Tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Phò giá về kinh, Phú song Bạch Đằng,…

Bài 10 trang 44 VBT Lịch Sử 7: Giáo dục và khoa học – kĩ thuật thời Trần có nhiều điểm mới, hãy hoàn thiện tiếp các đoạn văn sau để thấy được những tiến bộ trên các lĩnh vực này ở thời Trần:

a)Về giáo dục

-Quốc tử giám

-Các lộ, phủ, kinh thành

-Các kì thi

-Nhà giáo tiêu biểu

b)Về khoa học – kĩ thuật

-Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu

-Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

-Thầy thuốc Tuệ Tĩnh

-Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

-Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi

Lời giải:

a)Về giáo dục

-Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

-Các lộ, phủ, kinh thành đều có trường công.

-Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.

-Nhà giáo tiêu biểu: Chu Văn An

b)Về khoa học – kĩ thuật

-Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu là bộ chính sử có giá trị đầu tiên ở nước ta.

-Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

-Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

-Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán có những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực thiên văn học.

-Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi đã tạo được súng thần cơ và đóng các thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

Bài 11 trang 45 VBT Lịch Sử 7: Nhà Trần có nhiều công trình kiến trúc mới được xây dựng với kĩ thuật tinh xảo. Các công trình sau đây được xây dựng ở những địa phương nào? Hãy nối các mũi tên cho đúng:

Lời giải:

Với giải sách bài tập Lịch sử 7 Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225) sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Lịch sử 7 Bài 15.


Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1225) - Chân trời sáng tạo

Giải SBT Lịch sử 7 trang 45

Bài tập 1 trang 45 SBT Lịch sử 7: Dựa vào thông tin trong SGK và bia Linh Xứng (phần Nhân vật lịch sử, trang 60), hãy trình bày những đức tính tốt đẹp của Thái uý Lý Thường Kiệt và những công lao ông đã đóng góp cho lịch sử dân tộc.

*

Trả lời:


*

Bài tập 2 trang 45 SBT Lịch sử 7: Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (............) thích hợp để làm rõ nguyên nhân dời đô và nội dung Chiếu dời đô năm 1010 của Lý Thái Tổ.

Đại La

Thăng Long

Đại Việt

rồng chầu

nam - bắc - đông - tây

sông tựa núi

thắng địa

định đô


Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên là .....................................(có nghĩa là rồng bay lên). Suốt hơn 400 năm sau đó, .............................. xứng đáng với vị trí và vai trò kinh đô nước ……………………

Chiếu dời đô năm 1010:

“... Thành .......................... ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế ............................., hổ phục, đã đúng ngôi .........................., lại tiện hướng nhìn …….......................... Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng, tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là ................................ Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, đúng là nơi ................................ bậc nhất của kinh sư muôn đời.

(Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Sđd, trang 241)

Trả lời:

Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên là Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên). Suốt hơn 400 năm sau đó, Thăng Long xứng đáng với vị trí và vai trò kinh đô nước Đại Việt.

Chiếu dời đô năm 1010:

“... Thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng chầu, hổ phục, đã đúng ngôi nam - bắc - đông - tây, lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng, tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, đúng là nơi định đô bậc nhất của kinh sư muôn đời.

Giải SBT Lịch sử 7 trang 46

Bài tập 3 trang 46 SBT Lịch sử 7: Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây về những sự kiện góp phần hình thành nền giáo dục Đại Việt thời Lý.

*
Trả lời:

*

Bài tập 4 trang 46 SBT Lịch sử 7: Hình ảnh dưới đây là loại hình nghệ thuật dân gian nào của Việt Nam? Ra đời trong thời kì nào? Nêu hiểu biết của em về loại hình nghệ thuật này.

*

Trả lời:

- Loại hình nghệ thuật: múa rối nước

- Thời kì ra đời: thời Lý

- Hiểu biết của em:

+ Nghệ thuật múa rối nước lấy mặt nước (ao, hồ) làm sân khấu biểu diễn.

+ Những con rối thường được làm bằng gỗ sung, trang trí với nhiều màu sơn khác nhau. Hình thù của con rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, có tính hài hước và tính tượng trưng cao. Phần thân rối là phần nổi lên mặt nước, còn phần đế là phần chìm dưới mặt nước và là nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động.

+ Âm nhạc trong rối nước thường là các làn điệu chèo hoặc dân ca đồng bằng Bắc bộ

Bài tập 5 trang 46 SBT Lịch sử 7: Hãy giải ô chữ hàng ngang theo gợi ý để tìm ra ô chữ hàng dọc.

1. Hàng ngang thứ nhất (7 chữ cái): Công trình xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử.

2. Hàng ngang thứ hai (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

3. Hàng ngang thứ ba (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý.

4. Hàng ngang thứ tư (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí" gắn liền với tứ linh.

5. Hàng ngang thứ năm (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X - XV.

6. Hàng ngang thứ sáu (9 chữ cái): Ông là chủ biên biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

7. Hàng ngang thứ bảy (9 chữ cái): Phòng tuyến được Lý Thường Kiệt xây dựng để chặn đánh quân Tống?

*

Trả lời:

1

V

Ă

N

M

I

Ê

U

2

Q

U

Ô

C

T

Ư

G

I

A

M

3

M

U

A

R

Ô

I

N

Ư

Ơ

C

4

C

H

U

Ô

N

G

Q

U

Y

Đ

I

Ê

N

5

C

H

Ư

H

A

N

6

N

G

Ô

S

I

L

I

Ê

N

7

N

H

Ư

N

G

U

Y

Ê

T

=> Ô chữ hàng dọc: ĐẠI VIỆT

Giải SBT Lịch sử 7 trang 47

Bài tập 6 trang 47 SBT Lịch sử 7: Hoàn thành sơ đồ dưới đây về những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt và nhà Lý.

*

Trả lời:

- Chủ động phòng vệ (tiên phát chế nhân): đem quân sang đất Tống, tấn công và tiêu diệt các thành Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu của quân Tống.

- Chủ động phòng ngự để đánh giặc: bố trí mai phục ở những nơi hiểm yếu; xây dựng phòng tuyến chống giặc trên sông Như Nguyệt.

- Chủ động kết thúc chiến tranh: chủ động đưa ra đề nghị “giảng hòa”.

Bài tập 7 trang 47 SBT Lịch sử 7: Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý bằng cách viết câu phù hợp vào mỗi ô trống.

*

Trả lời:

- Nguyên nhân: nhà Tống muốn gây chiến với Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước.

- Thời gian: 1075 - 1077

- Địa danh diễn ra trận đánh lớn: trận Ung Châu; trận đánh trên sông Như Nguyệt

- Đánh giặc gì: giặc Tống

- Ai lãnh đạo: Lý Thường Kiệt

- Chiến thuật: tiên phát chế nhân

Giải SBT Lịch sử 7 trang 48

Bài tập 8 trang 48 SBT Lịch sử 7: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.

Câu 1: Năm 1954, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt

B. Đại Việt

C. Đại Nam

D. Việt Nam

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt có tên là

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Câu 3: Đối với nhà Tống, chính sách đối ngoại mà nhà Lý thực hiện là

A. quan hệ ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng rắn để giữ vững chủ quyền quốc gia.

B. hoà hiếu, nộp triều cống đều đặn hằng năm, thần phục nhà Tống không điều kiện.

C. hoà hiếu, thực hiện lệ triều cống nhưng luôn giữ tư thế của một quốc gia độc lập.

D. hợp tác bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, luôn giữ tư thế là một quốc gia độc lập.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Câu 4: Các vua nhà Lý cho dựng lầu chuông hai bên thềm điện Long Trì để

A. người dân đánh chuông kêu oan ức.

B. triệu tập quý tộc, quan lại lúc cần thiết.

C. báo động triều đình khi có ngoại xâm.

Xem thêm: Ngữ Văn 9 Bài Kiều Ở Lầu Ngưng Bích (Chi Tiết), Soạn Bài Kiều Ở Lầu Ngưng Bích

D. thực hiện nghi thức trong Phật giáo.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Câu 5: Nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm

A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc.

B. lấy lòng đồng bào dân tộc thiểu số.

C. thực hiện chính sách đa dân tộc, sắc tộc.

D. mở rộng thế lực và phạm vi ảnh hưởng.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A