Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 168, 169, 170 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất của Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất.
Bạn đang xem: Giải vở bài tập địa lý lớp 6 bài 22
Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 22 chương 6 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Phần nội dung bài học
1. Các tầng đất
❓ Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất.
Trả lời:
Các tầng đất: Tầng chứa mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
❓Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Trả lời:
Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
2. Thành phần của đất
❓Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?
Trả lời:
Đất bao gồm nhiều thành phần: chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. Hạt khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất và chiếm 45%
❓ Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.
Trả lời:
Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì: là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.
3. Các nhân tố hình thành đất
❓Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
+ Đá mẹ:
Cung cấp các khoáng chất cho đất.Ảnh hưởng đến tính chất lí hoá và màu sắc của đất.+ Khí hậu:
Ảnh hưởng đến sự phá huỷ đá.Tăng độ ẩm trong đất.Ảnh hưởng gián tiếp thông qua thực vật.+ Sinh vật:
Cung cấp chất hữu cơ cho đất.Thực vật: hạn chế xói mòn.Vị sinh vật: phân huỷ xác động, thực vật.Động vật sống trong đất: làm đất tơi xốp.+ Địa hình:
Độ cao: càng lên cao tầng đất càng mỏng.Độ dốc: nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi dốc.+ Thời gian:
Biểu thị tác động tổng hợp của các nhân tố.Thời gian hình thành đất lâu hơn, tầng đất dày hơn.4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất
❓Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.
Trả lời:
Nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất:
Đất đen thảo nguyên ôn đới: Trung Á, trung tâm Bắc Mĩ, Nam MĩĐất pốt dôn: Bắc Âu, đồng bằng Xibia, đông bắc Hoa Kì, trung tâm Canada
Đất đỏ vàng nhiệt đới: Trung Phi và Khu vực Đông Nam Á
Phần luyện tập và vận dụng
Luyện tập
Câu 1: Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta.
Trả lời:
Nhóm đất phổ biến ở nước ta: Đất đỏ vàng nhiệt đới.
Vận dụng
Câu 2. Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
Trả lời:
Để bảo vệ đất, chúng ta phải Phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì lớp phủ thực vật sẽ hạn chế quá trình rửa trôi đất làm mất chất dinh dưỡng trong đất. Lớp phủ bể mặt sẽ cung cấp các chất hữu cơ quan trọng để bổ sung lượng mùn, giữ nước làm đất không bị khô, thiếu nước.
Câu 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất.
Trả lời:
- Con người làm cho đất tốt hơn nhờ các biện pháp tăng độ phì của đất:
Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.Canh tác đất hợp lí.Bón phân hữu cơ.Không sử dụng phân hoá học.Luân canh, xen canh, cho đất có thời gian tái tạo,...Xem thêm: Địa Điểm Du Lịch Năm 2022 Dành Cho Những Bạn 'Cuồng Chân'
- Con người làm cho đất xấu đi do sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác tài nguyên, chặt phá rừng,...
Chia sẻ bởi:

Download
Mời bạn đánh giá!
Lượt tải: 20 Lượt xem: 5.916 Dung lượng: 209,7 KB
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Địa lí 6 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất Download XemCác phiên bản khác và liên quan:
Sắp xếp theo Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất

Xóa Đăng nhập để Gửi
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
Lịch sử & Địa lý 6 - Kết nối tri thức
Phần Lịch sử Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử? Chương 4: Xã hội nguyên thủy Chương 3: Xã hội cổ đại Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu Công nguyên đến thế kỉ X Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII Trước Công nguyên đến đầu Thế kỉ X Phần Địa lí Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của Hệ Mặt trời Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu Chương 5: Nước trên Trái Đất Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất Chương 7: Con người và Thiên nhiên
Tài khoản Giới thiệu Điều khoản Bảo mật Liên hệ Facebook Twitter DMCA
- Chọn bài -Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)Bài 15: Các mỏ khoáng sản
Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Bài 17: Lớp vỏ khí
Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
Bài 23: Sông và hồ
Bài 24: Biển và đại dương
Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Bài tập: Ôn tập chương 2
Mục lục
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đâyXem toàn bộ tài liệu Lớp 6
: tại đâyGiải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:
1. Nêu dấu hiệu nhận biết các chí tuyến và các vòng cực– Các chí tuyến và các vòng cực là những đường ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất ra năm vòng đai nhiệt song song với xích đạo. Đó là vòng đai nóng, hai vòng đai ôn đới và hai vòng đai lạnh.
2. Ghi số độ của chí tuyến và vòng cực vào hình

Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu của tia sang Mặt Trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng về phía hai cực, góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được lượng nhiệt cũng ít nên không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. Như vậy, việc nhận được lượng nhiệt khác nhau từ xích đạo về cực đã hình thành nên các vành đai nhiệt trên Trái Đất.
5. Hoàn thành bảng dưới đâyĐới nóng hay nhiệt đới | Hai đới ôn hòa hay ôn đới | Hai đới lạnh hay hàn đới | |
Giới hạn | Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam | Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam | Từ hai vòng cực Bắc – Nam đến các cực Bắc – Nam |
Đặc điểm | – Đây là khu vực nhận được nhiệt nhiều nhất, nóng quanh năm. | – Đây là khu vực nhận được lượng nhiệt trung bình và các mùa thể hiện rõ nét. | – Đây hai khu vực giá lạnh, có băng tuyết quanh năm. |
– Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). | – Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. | – Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực. | |
– Lượng mưa trung bình năm đạt 1000 – 2000mm. | – Lượng mưa trung bình năm đạt 500 – 1000mm. | – Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm/năm. |