(Thanh tra) - Bộ sách "Chân trời sáng tạo" cũng là một bộ sách của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD VN). Như các bộ sách khác, bộ sách này có nhiều hạn chế về nội dung và ngữ liệu.
Ủy ban thường vụ Quốc hội: Bộ sách Cánh diều đang có những hạt sạn
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói về sai sót của sách Cánh Diều
Tiếng Việt 1 Bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”: Nhiều ngữ liệu phản cảm
Dưới đây là những nhược điểm của bộ sách được giáo viên phản ánh. Bộ sách do ông Bùi Mạnh Hùng làm Tổng Chủ biên và bà Nguyễn Thị Ly Kha làm Chủ biên. Điều đáng nói là, sách Tiếng Việt lớp 1 Bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” cả một núi sạn về ngữ liệu với những kiến thức thách đố học trò được rất nhiều báo chí nhặt mãi chưa hết, cũng do ông Bùi Mạnh Hùng làm Tổng Chủ biên.
Bạn đang xem: Những hạn chế của bộ sách chân trời sáng tạo
Khối lượng kiến thức quá nhiều
Cô H phân tích: “Dạy học theo sách giáo khoa (SGK) mới, phần học âm, học vần học sinh chưa nhớ, chưa nắm chắc đã vội vàng chuyển sang phân môn tập đọc”. Đến phần vần, sách dạy đến 3, 4 vần một bài. Kèm theo SGK có quá nhiều sách bài tập mà hầu như không có tác dụng. Thêm vào đó, sách quá nhiều hình ảnh khiến nội dung bị loãng và làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh. Các em tập đọc qua hình ảnh mà không nhớ mặt chữ. Cô H nêu ví dụ: “Hình ảnh con ghẹ, các con vừa nhìn vừa đọc “ghẹ”, thế nhưng sau đó cô viết từ “ghẹ” lên bảng, không còn hình ảnh, các con không biết đọc”.
Tranh ảnh nhiều và với kích cỡ quá to ở một số trang làm cho hình ảnh ở nhiều trang át phần chữ, làm cho học sinh chú ý nhiều đến hình mà quên chữ.
Bất cập nữa là phần khởi động qua tranh. Nhiều bức tranh giáo viên nhìn mãi mới ra nhưng lại áp dụng dạy cho học sinh lớp 1... là không phù hợp.
“Chương trình mới tăng tải chứ không giảm, giáo viên, học sinh, phụ huynh đều rất áp lực, học tập vô cùng vất vả”.
Báo Vietnamnet, mục Giáo dục “Góc phụ huynh” cũng phản ánh tâm trạng của phụ huynh có con học sách "Chân trời sáng tạo" “hoảng thật sự vì chương trình mới dạy nhiều thứ trong một tiết học quá, không biết làm sao con theo nổi”.
Các bài học trong cuốn sách từ bài 1 đã được chia khiên cưỡng thành các chủ đề
Các cô giáo đọc "Chân trời sáng tạo" ở giai đoạn chọn sách đã phản ánh: Đây là bộ SGK chia nội dung học chữ, vần vào từng chủ đề (Những bài học đầu tiên, Bé và bà, Đi chợ, Kì nghỉ,...). Mỗi chủ đề có 5 bài học chữ, vần.
Phần Luyện tập tổng hợp bắt đầu từ tuần 21 cũng chia các bài thành các chủ đề. Mỗi tuần có 4 bài đều là tên các bài Tập đọc. Mục lục mỗi tuần chỉ có tên mấy bài đọc nên giáo viên nhìn Mục lục thì không biết phải phân phối chương trình 12 tiết học Tiếng Việt trong 1 tuần như thế nào, khác hẳn Mục lục SGK lớp 1 cũ. “Cách đặt tên bài theo thứ tự trong từng chủ điểm không phù hợp đối với học sinh lớp 1. Giáo viên cũng khó khăn khi hướng dẫn học sinh mở sách học bài cũng như dặn dò học sinh chuẩn bị bài, ôn luyện bài khi ở nhà”.
Một số bài đọc, câu chuyện khiên cưỡng, tùy tiện sửa chữa bản gốc
Sách có những bài học không gắn gì với chủ đề. Ví dụ: Ngựa gỗ phi ra phố (tr.61), Bà ở quê ra cho cả nhà bé giỏ quà (tr. 67) có nội dung không liên quan gì đến chủ đề Đi sở thú.
Một số câu chuyện dạy nói cuối tuần tác giả tự nghĩ ra những chuyện như chuyện giáo dục đạo đức nhưng rất nhạt. Ví dụ: “Bé và chị đi chợ” (tr. 39, tập 1) kể chuyện nhặt ví tiền rơi. Truyện “Nghỉ hè” (tr. 49, tập 1), không hiểu sao dưới tranh 3 có câu: “Anh Đức bị con gì đó quấn chân” (khi lặn biển). Câu hỏi dưới tranh lửng lơ như thế thì không hiểu rồi anh Đức có làm sao không? Có thoát được cái gì đó quấn chân không? Tr. 109 có truyện tên là “Sóc và dúi” nhưng gần như không thấy nói gì đến sóc. Câu chuyện khiên cưỡng khuyên dúi phải chăm tập thể dục cho gầy đi mới chui ra được khỏi hang, gắn với chủ đề “Ngày Chủ nhật” chỉ ở chi tiết chuyện xảy ra vào chủ nhật. Truyện “Sự tích đèn Trung thu” trang 129 rất khó hiểu. Người lớn nhìn tranh cũng không trả lời được các câu hỏi và không hiểu câu chuyện được dẫn dắt thế nào.
Những câu chuyện nổi tiếng chắc chắn có nguồn thì bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng, không được ghi tên tác giả. Ví dụ: “Rùa và thỏ” (tr. 79, tập 1), “Giấc mơ của một cậu bé” (tr. 169), “Khúc rễ đa” (tr. 179)... Điều đặc biệt là có những câu chuyện được viết lại một cách tùy tiện. Ví dụ: Truyện về hổ và thỏ, và mưu trí của thỏ không hiểu vì lý do gì mà tác giả tùy tiện đổi tên nhân vật thành Khỉ và sư tử (tr. 69, tập 1). Cứ theo cách này, tác giả lại “chế” thành mô tip khỉ và gà, hổ và chó...cũng nên.
Truyện “Rùa và thỏ” kể rất lạ! Bắt đầu bằng câu “Rùa rủ thỏ chạy thi”. Làm gì có chuyện một con rùa vốn biết mình không thể thi chạy với thỏ, bỗng dưng lên tiếng thách thức, khiêu khích thỏ cùng chạy thi với mình?
Văn bản đọc khô khan, một số bài đọc quá sức học sinh
Bắt đầu từ chủ đề 10, có rất nhiều bài dạy 3 vần, có cả những bài dạy đến 4 vần khó.
Một số bài đọc quá khó. Một số bài đưa cả tên riêng nước ngoài dạy lớp 1 là quá khó:
Bài “Người sáng chế chuột máy tính” (tr.163, tập 1) nói về máy tính, chuột, En-gôn-bát. Học sinh lớp 1 làm sao tiếp nhận nổi những thông tin này.
Bài “Thiên tài Ê-đi-xơn” (165, tập 1): Không biết Ê-đi-xơn có phải là người chế ra xe điện không?
Bài “Sinh nhật của Mich-ki” (trang 157, tập 1).
Bài “Luôn luôn vươn lên” viết về vua hề Sác - lô (167, tập 1).
Bài "Khu rừng kì lạ dưới đáy biển" (tr. 125, tập 2) phiên âm tên tác giả nước ngoài lạ hoắc là Giun-lờ Ven nên giáo viên không biết đó là ông nào? Hóa ra đó là tác giả quen thuộc Giuyn Véc-nơ.
Bài tập đọc "Chuyện xảy ra trên đường" (tr. 98, tập 2) e là không phù hợp. Ở thành phố lớn, cha mẹ chắc không để cho đứa trẻ lớp 1 tự đi đến trường.
Nhiều bài tập đọc là thơ nhưng không do nhà thơ viết nên giá trị giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em qua thơ văn chắc là không ổn.
Sách có nhiều từ khó, từ địa phương, “sạn’ từ ngữ
Sách không tránh được dùng phương ngữ. Có cả từ khó, cực ít dùng như: ngoáp (tr. 23, tập 2). Không biết ngoáp là từ gì vậy? Chắc chỉ vì tác giả sách cần dạy vần oap nên từ đặc biệt đó được giới thiệu?
Có những từ dùng gượng gạo:
Mẹ cho bé bộ bi ve nhỏ xíu. (tr. 77, tập 1). Sao lại có cái gọi là bộ bi ve?
Ba xẻ mít (tr. 108, tập 1). Sao không là bổ mít mà lại là xẻ mít? Mặt trời viết sai chính tả. Phải viết là Mặt Trời (tr. 37)
Một loạt từ ngữ khó, chưa phù hợp theo ý kiến giáo viên. Ví dụ: “chả chìa” (tr. 55), “rối que” (tr. 82), “trống ếch” (tr. 126), “nấm mối” (tr. 130), “vàng rộm” (tr. 135), “cửa chớp” (tr. 145), “công kênh” (tr. 151), “riềng đỏ” (tr. 171), “muỗm leo” (tr. 175),…
Dạy tô chữ hoa không cần có mẫuGiáo viên phàn nàn nội dung dạy tô chữ hoa chỉ có một chữ hoa cỡ bé lít nhít, không có mẫu, không có chỉ dẫn đường nét, hướng bút (xem tr. 47 tập 2). Giáo viên nhìn SGK thì không thể hiểu cần hướng dẫn học sinh viết thế nào, chữ cỡ nào: cỡ to, cỡ nhỏ, hay cỡ nhỡ.
Tóm lại, các bộ SGK Tiếng Việt lớp 1 của NXBGD Việt Nam còn rất nhiều sạn. Bộ GD&ĐT cần yêu cầu Hội đồng Thẩm định và NXBGD VN rà soát và xác định nội dung sửa chữa một cách cụ thể, không chỉ đề nghị một cách chung chung. Điều này rất có ý nghĩa khi NXBGD VN là một doanh nghiệp thuộc Bộ.
Được biết, trước ý kiến của các cơ quan báo chí lên tiếng trong thời điểm vừa qua và hiện nay, NXBGD VN đã có chủ trương đề nghị lên Bộ GD&ĐT sửa lỗi ngữ liệu. Tuy nhiên, điều lạ là Bộ GD&ĐT vẫn chưa có công văn hồi đáp NXBGD VN. Bộ mới chủ trương rà soát, chưa yêu cầu NXB sữa lỗi. Trong khi học sinh đã học sắp hết kỳ 1. Hậu quả nhãn tiền là các em đã “đánh vật” với mấy bộ sách vừa sai, vừa dở, vừa khó.
Đề nghị Bộ GD&ĐT vào cuộc ngay lập tức, cho sửa chữa lỗi và phương án sửa công khai trên báo chí, như đã làm với bộ sách xã hội hóa Cánh Diều. Khi nào mới yêu cầu NXB GD VN sửa sai SGK tiếng Việt lớp 1, thưa Bộ trưởng?
Bài 19 (T75): Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số cá một chữ số: Bài 3: Cần lấy ngữ liệu thực tế hơn và điều chỉnh phần yêu cầu: “Hãy tìm kết quả các phép tính giúp Việt nhé”
Bạn đang đọc: Ưu nhược điểm của bộ sách chân trời sáng tạo lớp 2 – Chợ Nhạc
2. Về tính đúng chuẩn, công nghệ & sự tương thích của những ngữ liệu / logo vào phiên bản sách giáo khoa sở hữu đối tượng người dùng học viên :* Tập một :Hình thức trình diễn tóm lược ( Trang 51 ) không bảo vệ .Từ ngữ vào sách nên trình diễn đúng chuẩn luật lệ Tiếng Việt ( Trang 72 )Từ ngữ dùng vào ngữ liệu bắt buộc sửa chữa thay thế bởi ngôn ngữ đặc trưng dễ dàng gọi rộng sở hữu học viên ( Trang 89 )* Tập 2 :Từ ngữ vào sách bắt buộc trình diễn chuẩn lệ luật Tiếng Việt ( Trang 70 ; trang 82 ; trag 85 … )Bài 56 : ( T71 ) Giới thiệu tiền vàng Nước Ta : Phần xét nghiệm phá ra mắt những tờ tiền ảo Nước Ta : Cần thay thế sửa chữa những tờ tiền xu 100 đồng ; 200 đồng ; 500 đồng. ( Các tờ tiền vàng mang ra lúc bấy giờ ko vẫn xuất hiện )
Tôm Khô Vinh Kim – Đặt Sản Trà Vinh
– Chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất Toán học cho HS.
– Hình ảnh rõ ràng, sinh động, gần gũi, học sinh dễ quan sát.
Hình ảnh nhỏ, chữ rõ nét (Các phòng học và các phòng khác) (Trang 34, 35)
Hiện đã triển khai đến 100% giáo viên dạy được tiếp cận với những bộ sách giáo khoa mới thông qua các tác giả trực tiếp giới thiệu.Bạn đang xem: Ưu nhược điểm bộ sách chân trời sáng tạo
Nên tiếp thu có chọn lọc
Việc tổ chức rất bài bản và đáng học tập. Nội dung các bộ sách đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Nhưng tôi bận tâm đến rất nhiều điều khác.
Tôi là giáo viên THCS, đồng thời là một phụ huynh có con học lớp 1 năm trước. Khi nhà trường chọn sách giáo khoa mới, chúng tôi rất tin tưởng vào sự lựa chọn của thầy cô.
Nhưng khi đó, bộ sách Cánh Diều được giới truyền thông quan tâm đặc biệt, vạch lá tìm sâu, thì chúng tôi rất hoang mang: Liệu chương trình mới có vấn đề gì hay không? Sách mới khó học quá Bởi những điều truyền thông nêu lên đều là sự thật về sạn của ngữ liệu bộ sách Cánh Diều. Nhưng qua một thời gian, chúng tôi cũng băn khoăn: tại sao chỉ có Cánh Diều có sạn? Vậy các bộ sách khác thì sao? Chả lẽ hoàn hảo đến mức không tì vết? Câu chuyện sách lớp 1 là chủ đề bàn tán sôi nổi của các phụ huynh trong mọi nơi, kể cả lúc ăn cỗ, hội họp, gặp mặt. Tôi có mấy người bạn con học lớp 1 của trường không chọn bộ Cánh Diều. Họ cũng kêu khó, kêu có vấn đề này vấn đề kia Tôi mượn xem thì thấy đúng như vậy. Chúng tôi bảo nhau: Thôi thì chương trình mới ra, bao giờ chả có những điều cần chỉnh sửa. Miễn sao họ tiếp thu và chỉnh lý để khi tái bản sẽ tốt hơn. Nhưng dần dần, chúng tôi nhận thấy: tại sao sách nào cũng có sạn mà truyền thông lại chỉ tập trung vào Cánh Diều?.
Chợt nhớ năm ngoái, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống của NXB Gbaigiangdienbien.edu.vn.edu.vn.edu.vn có tới 37 trang lỗi sai, cần phải sửa chữa ngay, nhưng cho đến nay, thầy trò lớp 1 của bộ sách này và ba bộ sách của NXB GD VN cũng chưa được sửa chữa như bộ Cánh Diều.
Và bây giờ, thầy trò dạy bốn bộ sách của NXB GD VN vẫn đang phải dạy và học sách lỗi. Đó là điều đáng tiếc. Từ băn khoăn đó, tôi rất nghiêm túc khi nghe tiếp thu chương trình sách giáo khoa lớp 6 mới, chăm chú theo dõi các tác giả giới thiệu tất cả các bộ sách lớp 6 dự kiến sẽ đưa vào giảng dạy trong năm học 2021-2022. Tôi nhận thấy một vài điều:
Thứ nhất: Trước khi tập huấn, các nhà trường được phát 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo. (Trong khi chương trình là tiếp cận cả 3 bộ sách, nhưng không thấy phát sách Cánh Diều). Chúng tôi muốn có sách Cánh Diều chỉ biết qua link sách mềm hoặc phải tự tìm nguồn khác.
SGK Ngữ văn lớp 6 Cánh Diều
Sau buổi tiếp thu trực tuyến, chúng tôi được tham dự rất nhiều buổi tiếp thu trực tiếp (đặc biệt bộ Kết nối tri thức với cuộc sống và toàn bộ 8 quyển sách Tiếng Anh). Bộ Chân trời sáng tạo giới thiệu qua loa khoảng 5 phút cuối cùng (trong thời lượng 1 ngày). Chúng tôi lại càng băn khoăn: sao không thấy Cánh Diều đi trao đổi trực tiếp?
Trong các buổi đó, người giới thiệu (hoặc tác giả) đều nói lên những ưu điểm của từng cuốn sách. Ngoài bản cứng, chúng tôi còn được tiếp cận bản mềm của tất cả các bộ sách. Phương châm của chúng tôi là bỏ qua hết những thắc mắc băn khoăn cá nhân, việc chọn sách điều đầu tiên là phải vì học trò. Tuy Cánh Diều không trao đổi trực tiếp, nhưng chúng tôi đã đọc và cảm nhận, đưa ra thảo luận trong nhóm, tổ chuyên môn, Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa của trường bỏ phiếu và đã quyết định lựa chọn sách Cánh Diều.
Về hình thức: Tất cả các bộ sách đều hấp dẫn, bắt mắt. Khi lật mở bên trong, bằng cảm quan, chúng tôi nhận thấy bộ sách Cánh Diều gần gũi, cấu trúc hợp lý, sắp xếp khoa học, các ngữ liệu gần gũi với cuộc sống.
Nội dung có tính kế thừa bộ sách cũ, nhưng lại giảm tải và có nhiều đổi mới tích cực, giáo viên có thể vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực hiệu quả phù hợp với xu thế chung, phần đổi mới cũng rất vừa sức với học sinh, dễ dạy dễ học. Nguồn tài nguyên giáo dục đa dạng phong phú, phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi, thích hợp với mọi vùng miền.
Một lý do nữa: Trong giáo dục, chúng ta vẫn kêu gọi xã hội hoá để giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nước. Thì Cánh Diều là bộ sách xã hội hoá đầu tiên và duy nhất cho đến thời điểm này, hoàn toàn không sử dụng vốn của Nhà nước. Điều này có thể lý giải phần nào việc Kết nối tri thức với cuộc sống đã in luôn giá tiền trên bìa sách, còn Cánh Diều thì đề sách không bán, và Chân trời sáng tạo để trống phần giá.
Chúng tôi thấy sách Cánh Diều do giáo sư Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (Ông cũng là tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa mới) nên rất sát với yêu cầu của chương trình đổi mới. Cho con học sách Cánh Diều, chúng tôi hoàn toàn yên tâm. Sách Cánh Diều lớp 1 đã từng bị đánh hội đồng, nhưng các nhà biên soạn đã rất cầu thị tiếp thu và nhanh chóng khắc phục những nhược điểm để hoàn thiện hơn. (Có thể nói là vàng ròng đã qua thử lửa).
Bộ sách nào cũng có những ưu nhược điểm nhất định, nhưng với quan điểm một chương trinh nhiều bộ sách như hiện nay, nguồn học liệu của giáo viên và học sinh rất mở, phong phú. Giáo viên có thể chọn 1 bộ để dạy nhưng vẫn có thể tham khảo bộ khác để làm phong phú thêm nguồn học liệu của mình. Mặt khác, quan điểm một chương trình, nhiều bộ sách cũng mang lại sự cạnh tranh lành mạnh, buộc các tác giả phải bỏ nhiều tâm huyết vào đứa con tinh thần của mình để đưa sách đến được tay thầy và trò các trường.
Chọn Cánh Diều, nhưng chúng tôi vẫn luôn mong muốn có thêm nhiều bộ sách thật sự đáp ứng được mong mỏi của thầy và trò, để việc dạy và học được thuận lợi, và cũng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục, thực hiện được phương châm một chương trình , nhiều bộ sách.
Thời điểm lựa chọn sách giáo khoa đang ở giai đoạn nước rút, chỉ vài tháng nữa thôi, từng tỉnh thành sẽ biết con em mình được học bộ sách nào. Nhưng giá như chia nhỏ ra, mỗi quận huyện được quyền chọn lựa, thì sẽ sát với thực tế vùng miền, hiệu quả sẽ cao hơn nhiều.
MÔN HỌC/HĐGD- TÁC GIẢBài 19 (T75): Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số cá một chữ số: Bài 3: Cần lấy ngữ liệu thực tế hơn và điều chỉnh phần yêu cầu: “Hãy tìm kết quả các phép tính giúp Việt nhé”
2. Về tính đúng chuẩn, khoa học và sự tương thích của những ngữ liệu / hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối tượng người tiêu dùng học viên :* Tập 1 :Hình thức trình diễn tóm tắt ( Trang 51 ) chưa bảo vệ .Từ ngữ trong sách cần trình diễn đúng quy tắc Tiếng Việt ( Trang 72 )QC
Tôm Khô Vinh Kim – Đặt Sản Trà Vinh
Từ ngữ sử dụng trong ngữ liệu nên thay thế sửa chữa bằng từ ngữ khác dễ hiểu hơn với học viên ( Trang 89 )* Tập 2 :Từ ngữ trong sách cần trình diễn đúng quy tắc Tiếng Việt ( Trang 70 ; trang 82 ; trag 85 … )Bài 56 : ( T71 ) Giới thiệu tiền Nước Ta : Phần khám phá ra mắt những tờ tiền Nước Ta : Cần thay thế sửa chữa những tờ tiền 100 đồng ; 200 đồng ; 500 đồng. ( Các tờ tiền đưa ra lúc bấy giờ không còn lưu hành )
– Chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất Toán học cho HS.
– Sách tiếp cận người học theo “ cách học sinh học toán ”, tương thích với sở trường thích nghi và năng lượng cá thể .– Chú trọng tính ứng dụng tích hợp với những môn học của lớp 2, đặc là hoạt động giải trí thực hành thực tế và thưởng thức giúp HS tăng trưởng năng lượng .
– Hình ảnh rõ ràng, sinh động, gần gũi, học sinh dễ quan sát.
Hình ảnh nhỏ, chữ rõ nét (Các phòng học và các phòng khác) (Trang 34, 35)
Xem thêm: Luyện Giải De Thi Vào 10 Môn Ngữ Văn Có Đáp Án, 50 Đề Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Văn Có Đáp Án
– Nội dung khai thác trong một tiết học quá nhiều, hơi nặng so với hs lớp 2.
– Bố trí hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ. Phối cảnh màu sắc hấp dẫn của từng bài học cụ thể