- Chọn bài -Bài 1: Sống giản dịBài 2: Trung thực
Bài 3: Tự trọng
Bài 4: Đạo đức và kỷ luật
Bài 5: Yêu thương con người
Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Bài 7: Đoàn kết, tương trợBài 8: Khoan dung
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họBài 11: Tự tin
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch
Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)

Mục lục


Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Trả lời Gợi ý Bài 15 trang 48 sgk GDCD 7

a) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại những bức ảnh trên.

Bạn đang xem: Vì sao phải bảo vệ di sản văn hóa

Trả lời:

Ảnh 2: Bến Nhà Rồng – TP HCM là di tích lịch sử và nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi tìm đường cứu nước – một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Ảnh 3: Vịnh Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp của tự nhiên (Vịnh Hạ Long đã được xêp hạng là di sản thiên nhiên Thế giới).

b) Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá ở địa phương, ở nước ta và trên thế giới.

Trả lời:

* Ở Việt Nam :

+ Di sản văn hóa

– Cố đô Huế

– Phố cổ Hội An

– Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam )

– Văn miếu Quôc Tử Giám (Hà Nội)

– Nhã nhạc cung đình Huế

– Chữ Nôm…

+ Di sản lịch sử

– Hang Pắc Bó (Cao Bằng)

– Gò Đống Đa (Hà Nội)

– Côn Đảo


– Bến Nhà Rồng (TP. HCM) Trường Quốc Học (Huế)

– Đền Hùng (Phú Thọ)

– Dốc Miếu (Quảng Trị)

– Địa đạo Củ Chi

– Địa Đạo Vĩnh Mốc (Quảng Trị)

*Danh lam thắng cảnh

– Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

– Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)

– Động Phong Nha (Quảng Bình)

– Mũi Né (Phú Yên)

– Rừng Quốc Gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)

– Rừng Cúc Phương

– Chùa Thiên Mụ (Huế)

* Trên thế giới:

Di sản văn hóa trên thế giới

– Lễ hội Dano (Gangreug, tỉnh Ganguon Hàn Quổc)

– Nhà hát Opera Sydney (Australia)

– Khu pháo đài Đỏ tại Ấn Độ

– Thành phố cổ Coriu (Hi Lạp)

– Đảo núi lửa Je
Ju (Hàn Quốc)

– Mỏ bạc Iwami Ginzan, Nhật Bản

– Các pháo đài tại Nisa, Turkmenistan

– Thành phố khảo cổ Samarra, Iraq

– Kênh Rideau, Canada

– Công viên quôc gia Teide, Tây Ban Nha

– Các khu rừng sồi Primeval, Ukraine

– Khu bảo tồn Lope-Okanda, Gabin

– Phong cảnh văn hoá và thực vật Richteisveld (Nam Phi)

– Vùng đất nghệ thuật đá Twyfelfontein (Namibia)

– Các ngôi làng Diaolou ở Kaiping (Trung Quốc)

– Thành phố Xtalingrat (Nga)

– Cung điện mùa Đông (Nga)

– Thành phố pháo đài Carcassone (Pháp) – xây dựng thế kỉ XIII

– Động Vân Cương (TP Đại Đông tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc)

– Vạn lý trường Thành (Trung Quốc)

– Pháo đài Ba – Xti (Pháp)

– Trân Châu Cảng (Hawai)

– Thành phô” Damascus (Ả Rập)

– Hang
Jenolan, Australia.

– Công viên Bakken cổ nhất (Klampenborg, Đan
Mạch)


– Nhà thờ St
Basil (Matxcơva, Nga)

– Thác nước Thiên thần cao nhất thế giới Kerepakupaimerús (vùng Sabana, bang Bolivar, Venezuela)

– Núi Fuji (Nhật Bản)

– Ngôi chùa cổ nhất Nhật Bản-horiju

– Thung lũng sông Loire-vương qucíc của những lâu đài (Pháp)

– Thác nước Niagara (nằm giữa ranh giới tự nhiên giữa Canada và Mĩ)

– Cung điện xưa nhất của nước Pháp-Versailles

– Khách sạn cổ nhất thế giới-Hoshi Ryokan (ở làng Awazu, Nhật Bản)

– Thành phố Agra (Ấn Độ)….

c) Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?

Trả lời:

Di sản văn hoá vật thể:

Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố cổ Hội An.

Thánh địa Mỹ Sơn.

Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Thành nhà Hồ.

Di sản văn hoá phi vật thể:

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Đờn ca tài tử Nam Bộ.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Hát xoan.

Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội.

Ca trù.

Dân ca quan họ.

Không gian văn hoá cồng Chiêng Tây Nguyên.

Nhã nhạc cung đình Huế

d) Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hoá ?

Trả lời:

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…

– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

– Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

đ) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh ?

Trả lời:

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

e) Nhà nước ta có quy định như thế nào về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh ?

Trả lời:

– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

– Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.


+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

a) Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?

(1) Đập phá các di sản văn hoá ;

(2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ;

(3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ;

(4) Lấy cắp cổ vật về nhà ;

(5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ;

(6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ;

(7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;

(8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ;

(9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử ;

(10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu ;

(11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật ;

(12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá ;

(13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.

Trả lời:

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12

Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

b) Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.

– Em đồng tình với quan điểm nào ? Vì sao ?

Trả lời:

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.

Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.

c) Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản vằn hoá của Việt Nam và thế giới để trưng bày tại lớp vào giờ học Giáo dục công dân tuần sau.

Trả lời:

Em có thể sưu tầm, tranh ảnh, tư liệu ở trong sách, báo, tạp chí mà em có về di sản văn hóa của Việt Nam và thế giới.

d) Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết.

Trả lời:

Em hãy tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương nơi mình sinh sống. Có thể hỏi bác trưởng làng, trưởng thôn hoặc có thể tìm trên sách, báo.

đ) Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá.

Trả lời:

Em hãy tìm một số hành vi của những người xung quanh em: bạn bè, hàng xóm mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hóa.

e) Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.

Trả lời:

Học sinh tự xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương: rủ các bạn mang đồ dùng khăn lau, xô chậu, chổi dễ…


*
22 tại sao phải bảo vệ di sản văn hóa hay nhất
1Bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hóa dân tộc, để nền văn hiến Việt Nam rạng danh muôn thuở* <1>
6Vai trò của Di sản văn hóa trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc <6>
12Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, phát triển kinh tế <12>
17Vì sao phải bảo vệ di sản văn hoá? Kể tên một số việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong việc bảo… <17>

Bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hóa dân tộc, để nền văn hiến Việt Nam rạng danh muôn thuở* <1>


Bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hóa dân tộc, để nền văn hiến Việt Nam rạng danh muôn thuở*. (Chinhphu.vn) – Tối 24/9, tại Yên Bái, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các mẹ Việt Nam Anh hùng, các đồng chí lão thành cách mạng!. Thưa quý vị đại biểu cùng toàn thể đồng chí, đồng bào!
Lễ vinh danh và đón nhận Bằng của UNESCO được tổ chức tại mảnh đất Nghĩa Lộ – Yên Bái giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, bản sắc. Đây là sự kiện đặc biệt, có ý nghĩa to lớn và nhiều cảm xúc với tất cả chúng ta
Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hoá ?. – Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên
– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.. – Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:. a) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại những bức ảnh trên.
Ảnh 2: Bến Nhà Rồng – TP HCM là di tích lịch sử và nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi tìm đường cứu nước – một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.. Ảnh 3: Vịnh Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp của tự nhiên (Vịnh Hạ Long đã được xêp hạng là di sản thiên nhiên Thế giới).
– Phong cảnh văn hoá và thực vật Richteisveld (Nam Phi). – Thành phố pháo đài Carcassone (Pháp) – xây dựng thế kỉ XIII
Tại sao phải giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa?. tại sao phải giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa? nl nha mọi người
Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…. – Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên.. – Các di sản văn hoá vật thể đang bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do chiến tranh, do thiên nhiên và đặc biệt là do ý thức về việc bảo vệ di sản văn hóa của con người còn hạn chế.
– Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.. – Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
– Di sản văn hóa mang lại kinh tế cho đất nước, cho con người.. Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa vì:

Vai trò của Di sản văn hóa trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc <6>


Theo số liệu của Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), cả nước đã kiểm kê được hơn 40.000 di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh; trong đó có 8 di tích được UNESCO ghi vào Danh mục di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, hơn 10.000 di tích đã được xếp hạng (119 di tích quốc gia đặc biệt, 3.551 di tích quốc gia, 6.340 di tích cấp tỉnh); 64.000 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có 14 di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO ghi danh, 396 di sản văn hóa phi vật thể đã được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 1.390 nghệ nhân được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân và Nghệ nhân Ưu tú (77 Nghệ nhân Nhân dân, 1313 Nghệ nhân Ưu tú); 7 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức thế giới ghi danh (3 di sản tư liệu thế giới, 4 di sản tư liệu khu vực châu Á – Thái Bình Dương). Cả nước có 185 bảo tàng, gồm 128 bảo tàng công lập và 59 bảo tàng ngoài công lập, bảo quản hơn 4 triệu hiện vật; có 215 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia
|Di sản văn hóa ngày càng chứng minh vai trò là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế (Ảnh: PV). Cần phải khẳng định, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội, trong đó, Nhà nước đóng vai trò tạo ra khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách; còn nhân dân đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ, gìn giữ, lưu truyền và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc ta trên các lĩnh vực. Vì vậy, chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ các di sản đó
a) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại những bức ảnh trên.. – Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn (là công trình kiến trúc thời phong kiến, là di tích lịch sử văn hóa)
b) Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa ở địa phương, ở nước ta và trên thế giới.. c) Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hóa thế giới?
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 12. TOP 8 bài Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc siêu hay trong bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học về văn nghị luận, viết được bài nghị luận xã hội có nội dung bám sát thực tế học sinh.
Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới. Vậy sau đây là 8 bài văn nghị luận về bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, mời các bạn cùng tải tại đây.
– Mỗi một dân tộc đều có một lịch sử với những truyền thống văn hóa tốt đẹp.. – Di sản văn hóa là những điều quý báu mà mỗi con người phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Trong những năm qua, công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa của quá khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế của di sản, đóng góp hiệu quả cho ngân sách quốc gia.. Tuy nhiên, công cuộc này cũng đang đối mặt với rất nhiều thách thức, khó khăn trong việc xử lý hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, giữ gìn và khai thác, mục tiêu kinh tế và mục tiêu văn hóa.
Thứ nhất, bảo tồn di sản tốt, nhưng không khai thác được giá trị kinh tế.. Kiểu ứng xử này mang đậm dấu ấn của tư duy thời bao cấp, khi công cuộc bảo tồn di sản được Nhà nước đảm bảo về mọi mặt (tài chính, cơ sở vật chất, nguồn lực con người…), do đó, thường thụ động, ít chịu đổi mới, không dám nghĩ, dám làm, dẫn tới tình trạng nhiều khi để di sản nằm “đắp chiếu”, sống trên di sản mà vẫn “đói”.
Theo quan diểm này, di sản là những báu vật còn sót lại của quá khứ, cho nên phải gìn giữ cẩn trọng, không để mất mát, suy suyển, mai một. Việc thay đổi, làm mới di sản có thể phủ lên các lớp văn hóa mới, làm cho các thế hệ sau không truy nguyên được những giá trị nguyên gốc của di sản
Đề bài: Nghị luận về vấn đề giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Bạn đang xem: Nghị luận về vấn đề giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa
· Mỗi một dân tộc đều có một lịch sử với những truyền thống văn hóa tốt đẹp.. · Di sản văn hóa là những điều quý báu mà mỗi con người phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
· Bảo vệ di sản văn hóa là bảo vệ nền tảng tinh thần của dân tộc…(Còn tiếp). >> Xem chi tiết Dàn ý nghị luận về vấn đề giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa tại đây
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.. Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;. Di sản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam; trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.. Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc là nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triển văn hóa. Trong thời gian qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh ngày càng được quan tâm, chú trọng.
Hằng năm, UBND tỉnh giao chỉ tiêu cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể và hồ sơ khoa học di tích.. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật trong thực hiện các chế độ chính sách, công tác quản lý, tu bổ tôn tạo, phát huy các giá trị di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh đến Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện thành phố, cán bộ văn hóa cơ sở; hằng năm, thực hiện việc khảo sát, kiểm kê và lập hồ sơ khoa học di tích trình cấp có thẩm quyền xếp hạng di tích đảm bảo đạt chỉ tiêu UBND tỉnh giao.
Các di tích sau khi được xếp hạng đã thành lập Ban Quản lý di tích tại cơ sở, có quy chế hoạt động cụ thể. Công tác bảo vệ, trông coi tại di tích được quan tâm; nhiều di tích đã có các bảng giới thiệu khái quát, tổ chức các lớp ngoại khóa cho học sinh tham quan, tìm hiểu…
Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của DSVH nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.. Nhân Ngày DSVH Việt Nam (23-11), phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc phỏng vấn PGS, TS Đỗ Văn Trụ, Chủ tịch Hội DSVH Việt Nam xung quanh vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
PGS, TS Đỗ Văn Trụ: DSVH bao gồm di sản vật thể, di sản phi vật thể, di sản ký ức, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được hình thành, xây dựng và vun đắp từ thế hệ này qua thế hệ khác, là sự kết nối liên tục giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Không có đất nước nào xây dựng nền văn hóa mà lại không cần đến lịch sử
Bên cạnh đó, DSVH là nguồn lực quảng bá đất nước và con người Việt Nam ra quốc tế. Bạn bè quốc tế đến Việt Nam ngày càng nhiều không phải chủ yếu để chiêm ngưỡng những công trình hiện đại, mà muốn đến để nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Việt Nam, DSVH Việt Nam
Bài tập 5: Pháp luật quy định như thế nào về bảo vệ di sản văn hoá ?. – Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
Chủ sở hữu di sản phải có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.. – Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
– Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật….. – Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật.
Di sản văn hóa là gì? Các đặc trưng của di sản văn hóa? Phân loại các loại di sản? Bảo vệ di sản văn hóa có ý nghĩa gì?. Di sản văn hóa là di sản có giá trị, được truyền qua các đời
Là hình thức tồn tại của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội. Và biểu hiện với các phong tục, nét đẹp truyền thống hay các sự vật, hiện tượng hữu hình.
Và hướng đến khai thác, tiếp cận các giá trị ý nghĩa và hiệu quả nhất.. Phục vụ nhu cầu tham quan, mang đến giá trị biểu tượng
Công ước bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới. – Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.. Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản Luat
Vietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Vì sao phải bảo vệ di sản văn hoá? Kể tên một số việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong việc bảo… <17>


Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.. Trách Nhiệm của HS trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
+ Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học.. + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Các hành động tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên. + Vận động mọi người biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Học Sinh Cần Làm Gì Để Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa, Em Phải Làm Gì Để Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa. Việt Nam có lịch sử xây dựng và giữ gìn đất nước khỏi súng giáo của giặc ngoại xâm qua hơn 4000 năm
Những giá trị văn hóa, giá trị tinh thần mà nó để lại sẽ luôn còn mãi trong tâm thức của mỗi con người Việt Nam. Nhắc nhở hậu thế phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, uống nước nhớ nguồn
Vậy học sinh cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?. Di sản văn hóa được coi là gia tài của dân tộc bản địa, nói lên truyền thống cuội nguồn của dân tộc bản địa
Di tích lịch sử – văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
Do đó, Điều 33 Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 quy định trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh như sau:. Thứ nhất, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc được giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trong trường hợp phát hiện di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn và thông báo cho cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, Uỷ ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hoá, thể thao và du lịch nơi gần nhất.
Thứ ba, Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch khi nhận được thông báo về di tích bị huỷ hoại hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại phải kịp thời chỉ đạo và hướng dẫn cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; đối với di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo với Thủ tướng Chính phủ.. Cuối cùng, các công trình xây dựng, địa điểm, cảnh quan thiên nhiên, khu vực thiên nhiên, đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đưa vào danh mục kiểm kê di tích của địa phương, được bảo vệ theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Tại sao điều quan trọng là phải bảo tồn nước của hành tinh?. Do đó, chúng ta chỉ có 1% lượng nước để tồn tại và mỗi ngày lượng nước ít ỏi này bị đe dọa do không được bảo quản
Chúng ta nên làm gì để bảo tồn nước trên hành tinh của chúng ta?. Đọc một số lời khuyên để chăm sóc nước và có được những thói quen mới:
Bảo vệ môi trường là nền tảng để duy trì sức khỏe của hành tinh và tất cả các sinh vật sống trên đó. Để tôn vinh nỗ lực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Sinh thái học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật sống và môi trường mà chúng sinh sống = tại sao bạn lấy nó từ google?
Văn mẫu: Nghị luận về vấn đề giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa được Vn
Doc.com tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu lớp 11 hay dành cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra viết môn Ngữ văn 11 sắp tới đây của mình. Dàn ý nghị luận vấn đề giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa
· Di sản văn hóa là những điều quý báu mà mỗi con người phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ.. · Là những di sản vật chất và những di sản tinh thần chứa đựng nét đẹp tinh thần mà cha ông nhiều thế hệ đã dày công xây dựng và vun đắp lên.

Xem thêm: Giải tập bản đồ lịch sử 7 bài 4, giải tập bản đồ lịch sử 7 chính xác và mới nhất


· Di sản văn hóa có giá trị to lớn về nhiều mặt, đánh mất những di sản này là làm nghèo đất nước.. · Di sản văn hóa tạo nên sức mạnh đoàn kết, nối kết các thế hệ.
Ông Nguyễn Thế Hùng – Cục trưởng Cục Di sản văn hóa.. PV: Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử và nền văn hóa đa dạng, với hệ thống di sản văn hóa (DSVH) giàu có cả về số lượng, loại hình cũng như giá trị di sản